văn mẫu 6

  1. Học Lớp

    Giỗ tổ Hùng Vương - ngày quốc lễ, một nét sinh hoạt văn hóa tâm linh của người Việt

    Là người dân đất Việt, ai cũng biết đến câu ca: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi cảu ca Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm. Từ nhiều đời nay, trong đời sống tinh thần của người Việt Nam, đã luôn hướng tới một điểm tựa của tinh thần văn hoá -...
  2. Học Lớp

    Thuvết minh về một làng nghề truyền thống, một đặc sản, một nét văn hóa ẩm thực.

    Làng tranh Đông Hồ Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có về làng Mái với anh thì về Làng Mái có lịch có lề Có ao tắm mát có nghề làm tranh Đó là những câu ca gợi cảm về một làng nghề truyền thống từ lâu đã được nhiều người biết đến - Làng tranh Đông Hồ...
  3. Học Lớp

    Giới thiệu một loại hình ca nhạc (hay sân khấu) mà anh (chị) yêu thích.

    Nếu ai đã một lần ghé Huế đi dạo trên cầu Tràng Tiền, về đêm sẽ có cơ hội dạo thuyền nghe ca Huế. Giữa một trời mây nước bồng bềnh, chơi vơi một giọng hò ai ngân, ai hát khiến lòng du khách giữa đêm thanh tịnh càng cảm thấy mình được siêu thoát, được thăng hoa, được chắp cánh bay tới vầng trăng...
  4. Học Lớp

    Thuyết minh về thể thơ lục bát

    Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam (lục bát và song thất lục bát). Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá và phát triển hàng trăm năm nay. Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con. Ngày nay thơ lục bát vẫn...
  5. Học Lớp

    Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.

    Kể đến những tác giả, tác phẩm xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam, ta nghĩ ngay đến Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều của ông. Với tấm lòng nhân đạo tha thiết và tài năng văn học kiệt xuất, Nguyễn Du để lại ấn tượng sâu sắc qua những sáng tác của ông, đặc biệt là Truyện Kiều. Nguyễn Du...
  6. Học Lớp

    Hãy kể lại truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy, bằng lời của anh (chị) với một kết thúc khác với kết thúc của tác giả dân gian

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: • Giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện: - An Dương Vương kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng vương; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay). 2. Thân bài: • Diễn biến của chuyện: - An...
  7. Học Lớp

    Anh chị hãy nêu cảm nghĩ của mình về truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

    Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nếu cổ tích có “Tấm Cám”, truyện ngụ ngôn có “Thầy bói xem voi” thì truyền thuyết có “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”. Đây có thể xem là câu chuyện bi kịch đầu tiên trong văn học dân tộc, nó đã lấy đi không ít nước mắt cũng như sự căm phẫn của...
  8. Học Lớp

    Đọc hiểu Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Đây là một truyền thuyết rất quen thuộc trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, thuộc chủ đề giữ nước – chủ đề lớn của thể loại truyền thuyết. Lấy đề tài từ lịch sử nhưng truyền thuyết không phải là lịch sử. Truyền thuyết là “nghệ thuật lựa chọn các sự kiện và nhân...
  9. Học Lớp

    Ý nghĩa hình ảnh Ngọc trai - giếng nước

    + Hình ảnh Ngọc trai - giếng nước là chi tiết hư cấu nhằm an ủi lời nguyền của Mị Châu. Nàng không cam tâm phản bội cha nhưng vì còn ngây thơ, nhẹ dạ nên đã mắc lừa Trọng Thủy dẫn đến bi kịch tình yêu. + Hình ảnh này không phải để ca ngợi mối tình thủy chung của Trọng Thủy. Trọng Thủy là một...
  10. Học Lớp

    Em hiểu gì về các chi tiết xoay quanh nhân vật Mị Châu

    Hư cấu các chi tiết về Mị Châu, người xưa đã thể hiện thái độ, tình cảm và sự đánh giá công bằng, hết sức nhân văn đối với nàng. Trừng phạt tội lỗi đúng với mức độ phạm tội nhưng hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến hành vi này (hoàn cảnh đặc biệt - là vợ, do sự mất cảnh giác của cha, do cha buông lỏng...
  11. Học Lớp

    Ý kiến về hành động cho Trọng Thủy xem nỏ thần của Mị Châu

    Làm theo ý chồng (hoặc vợ) là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí chỉ khi nào ý này là tự nhiên và hợp đạo lí. Cha ông cũng đã tổng kết và đánh giá cao cái lẽ này khi nói thuận vợ, thuận chồng, biển Đông tát cạn. Nhưng nếu không được như vậy thì không thể nói cứ làm theo ý chồng (vợ) là lẽ tự nhiên và hợp...
  12. Học Lớp

    Phân tích nhân vật An Dương Vương

    a. An Dương Vương xây thành cổ Loa nhiều lần nhưng đắp tới đâu thì lại lở tới đấy. Nhà vua được thần linh giúp đỡ đã xây xong thành. Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn khẳng định An Dương Vương là vị vua có tinh thần yêu nước, bảo vệ đất nước. b. Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu...
  13. Học Lớp

    Cảm nhận về truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy

    Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết bi tráng nhất. Ý nghĩa lịch sử của nó luôn luôn mới mẻ đối với dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam chúng ta trong bất cứ thời đại lịch sử nào. Bài học về cảnh giác với kẻ thù trong sự nghiệp giữ nước cũng suy ngẫm, cũng thấy đau xót và thấm thía...
  14. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Uy-lít-xơ trở về

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Hô-me-rơ là nhà thơ lớn mở đầu cho lịch sử văn học cổ đại Hi Lạp, “cha đẻ của thơ ca Hi Lạp”. Về tiểu sử của Hô-me-rơ, theo nhiều nhà Hi Lạp học thì ông là một nghệ sĩ dân gian, đã có công sưu tầm, chỉnh đốn những bài ca dân gian ngắn về “truyền thuyết cuộc chiến tranh...
  15. Học Lớp

    Tê-lê-mác kể lại cành người cha của mình là Uy-lít-xơ trở về

    Sau hơn hai mươi năm trời ròng rã xa quê hương, phải chịu bao nhiêu gian nan, thử thách, giờ thì cha tôi đã trở về nhà. Chỉ có điều là cha giấu mình trong bộ dạng của một kẻ ăn mày rách rưới. Cha làm như vậy để thử xem người vợ hiền yêu dấu của mình có nhận ra mình hay không. Trong thời...
  16. Học Lớp

    Trong vai Tê-lê-mác kể lại buổi Uy-Iit-xơ trở về

    Tôi là Tê-lê-mác, con trai của vị anh hùng Uy-lít-xơ. Sau khi hạ được thành Tơ-roa, người cha vĩ đại của tôi đã phải trải qua hai mươi năm lênh đênh trên biển cả, đương đầu với rất nhiều thử thách trước khi về được quê hương I-tác. Thuyền của nhà vua xứ Phê-a-ki đưa cha tôi về I-tác, cập...
  17. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Ra-ma buộc tội

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Sử thi là giai đoạn thứ hai trong lịch sử phát triển của văn học cổ đại ấn Độ, một nền văn học ra đời trên cơ sở nền văn minh lớn và phát triển sớm của nhân loại – văn minh sông ấn. Sử thi là một thể loại lớn của văn học dân gian, nó là niềm tự hào của các dân tộc trên...
  18. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật nàng Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội

    Ra-ma-ya-na là bộ sử thi, niềm tự hào của người Ấn Độ. Người dân Ấn Độ tin rằng “chừng nào sông chưa cạn, đá chưa mòn thì Ra-ma-ya-na còn mãi làm say lòng người và cứu họ ra khỏi vòng tội lỗi”. Một nhà nghiên cứu phương Tây từng miêu tả về Ra-ma-ya-na: “Đó là tác phẩm chan chứa những âm điệu du...
  19. Học Lớp

    Phân tích cảnh Ra-ma buộc tội Xi-ta

    I. Mở bài. Đoạn “Ra-ma buộc tội” trích trong khúc ca thứ 6, chương 79 sử thi Ra- ma –ya - na. 78 chương trước kể lại dòng dõi, cuộc đời của Ra-ma, 13 năm đi đày và cuộc chiến tranh đánh thắng quỷ vương Ra-va-na để cứu nàng Xi-ta xinh đẹp. Lúc giải phóng đảo Lan-ka, Ra-ma cùng đoàn quân ca...
  20. Học Lớp

    Kể lại câu chuyện tưởng tượng về cô Tấm đang ở nhà bà hàng nước, nhớ nhà, nhớ vua, mong được đoàn tụ

    DÀN Ý Mờ bài: * Giới thiệu nhân vật và tình huống: - Sau khi hoá thân thành trái thị vàng, cô Tấm về ở với bà cụ hàng nước. Tuy sống trong cảnh đầm ấm, yêu thương nhưng cô vẫn buồn và nhớ nhà, nhớ vua và mong được đoàn tụ. Thân bài: * Phát triển câu chuyện: - Cô Tấm nhớ lại ngày còn ở...