Trọn bộ ngữ pháp tiếng anh

Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

Học Lớp

Administrator
Thành viên BQT
Mạo từ
  1. A/an và One
  2. Việc bỏ A/ an
  3. Việc bỏ "the"
  4. Việc bỏ The trước home (nhà), trước church (nhà thờ), hospital (bệnh viện), prison (nhà tù), school (trường học) v.v... và trước wo
  5. This / these, that / those (demonstrative adjective and pronouns) this / these, that / those là các tính từ và đại từ chỉ định
  6. Mạo từ bất định a /an (The indefinite article)
  7. Cách dùng A/an
  8. A little / a few (một ít / một vài) và little / few (ít/ vài)
  9. Mạo từ xác định "the": The + (danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm thú vật hay đồ vật, The + tính từ tượng trưng cho một nhóm người,...
Tính từ
  1. Than/ as + đại từ + trợ động từ (auxiliary)
  2. The + tính từ với nghĩa số nhiều
  3. Tính từ + one/ones và tính từ dùng như đại từ
  4. Many (nhiều) và much (nhiều) (tính từ và đại từ)
  5. Các tính từ + nguyên mẫu
  6. Tính từ + nguyên mẫu/mệnh đề that/giới từ
  7. Các loại tính từ
  8. Vị trí của tính từ : cách dùng thuộc ngữ (attributive) và vị ngữ (predicative)
  9. Thứ tự của các tính từ chỉ phẩm chất
  10. So sánh (comperison)
  11. Các cấu trúc so sánh
Cách dùng từ ALL, EACH,BOTH, NEITHER, SOME, ANY
  1. Cách dùng All, each, every, every, everyone, everybody, everything
  2. Cách dùng Both
  3. Cách dùng All/both/each + of và cấu trúc chọn lựa
  4. Cách dùng Neither, either
  5. Cách dùng some, any, và one (tính từ và đại từ)
  6. Cách dùng Some, somebody, something, anysome, anybody, anything, no one, nobody, nothing
  7. Cách dùng Else đặt sau someone/anybody/nothing..v..v...
  8. Cách dùng another, other, others với one và some
Đại từ (Pronouns)
  1. Tính từ và đại từ sở hữu
  2. Cách dùng tính từ sở hữu và sự hòa hợp của nó
  3. Đại từ chỉ ngôi (Personal pronouns)
  4. Vị trí của đại từ làm túc từ
  5. Các cách dùng của it
  6. You, one và they như là đại từ bất định
  7. Phản thân đại từ (reflexive pronouns)
  8. Myself, himself, herself, ..v..v.. dùng như đại từ nhấn mạnh
  9. Cách dùng của they/them/their với neither/either/someone/everyone/no one..v.v.
  10. Đại từ sở hữu thay cho tính từ sở hữu + danh từ
Giới từ (Prepositions)
  1. Giới thiệu giới từ
  2. Vị trí của giới từ
  3. Việc bỏ to và for trước túc từ gián tiếp
  4. Việc dùng to và bỏ to với các động từ chỉ sự truyền đạt
  5. Above, over, under, below, beneath..v..v..
  6. Giới từ/trạng từ
  7. Đi lại và chuyển động: from, to, at, in, by, on, into, onto, off, out, out of
  8. Danh động từ sau giới từ
  9. Động từ và giới từ
  10. Các giới từ dùng với tính từ và phân từ
  11. At, in, into, on, onto
  12. Thời gian: to, till/until, after, afterwards (Trạng từ)
  13. Thời gian: from, since, for, during
  14. Thời gian và ngày tháng: at, on, by, before, in
Cách dùng be, have, do
  1. Have + túc từ + hiện tại phân từ
  2. Do dùng như một động từ thường
  3. Do dùng như trợ động từ
  4. Động từ Do
  5. Have có nghĩa "take" (dùng bữa, "give" (đãi tiệc).v..v..
  6. Have có nghĩa là (có)
  7. Had better + nguyên mẫu không có to
  8. Have + túc từ + quá khứ phân từ
  9. Have được sử dụng như một trợ động từ
  10. So sánh it is và there is
  11. There is/are, there was/were..v..v.
  12. Be để chỉ sự tồn tại, be + tính từ
  13. Be + nguyên mẫu
  14. Hình thức và cách dùng trong việc thành lập các thì
Can và be able dùng cho khả năng
  1. Could + nguyên mẫu hoàn thành (perfect infinitive)
  2. Can/am able, could/was able
  3. Can và be able: các hình thức
Must, have, will, should dùng suy đoán và giả định
  1. Will và should dùng chỉ sự giả định (assumption)
  2. Can\'t và couldn\'t dùng cho sự suy luận phủ định
  3. Have/had dùng chỉ sự suy luận
  4. Must (suy luận) so sánh với may/might
  5. Must, have, will, should dùng suy đoán và giả định
Các thì hiện tại (the present tenses)
  1. Việc dùng đúng chính tả của hiện tại phân từ
  2. Các cách dùng của thì hiện tại liên tiến
  3. Những động từ không thường dùng ở thì liên tiến
  4. Các cách dùng khác của thì hiện tại đơn giản
  5. Hiện tại đơn giản dùng diễn đạt hành động thói quen
  6. Các hình thức thì hiện tại đơn giản
  7. Think, assume và expect dùng ở liên tiến
  8. See và hear dùng trong liên tiến
  9. Feel, look, smell và taste dùng trong các hình thức liên tiến
  10. Các cách dùng khác của hiện tại liên tiến
  11. Các hình thức của thì hiện tại liên tiến
Thì tương lai (future)
  1. Dạng be going to
  2. Be going to dùng cho dự đoán (prediction)
  3. Cách dùng will và shall ở ngôi thứ nhất
  4. Các cách dùng của thì tương lai đơn
  5. Will được so sánh với want/wish (ước muốn)/would like
  6. Thì tương lai hoàn thành (future perfect) và thì tương lai hoàn thành liên tiến (future perfect continuous)
  7. Các ví dụ về các hình thức tương lai khác nhau
  8. Thì tương lai liên tiến được dùng để diễn tả tương lai không có ý định
  9. So sánh giữa thì tương lai liên tiến với will + nguyên mẫu
  10. Thì tương lai liên tiến được dùng như một thì liên tiến thường
  11. Thì tương lai liên tiến
  12. Hình thức thì tương lai đơn giản
  13. So sánh cách dùng của be going to với will + nguyên mẫu để diễn tả ý định
  14. Be going to dùng để chỉ ý định
  15. Thì hiện tại liên tiến dùng như một hình thức tương lai
  16. Cách dùng will + nguyên mẫu động từ
  17. Một số lưu ý về nghĩa của thì tương lai với ý định
  18. Thì hiện tại đơn dùng để chỉ tương lai
  19. Hình thức của thì tương lai
Điều kiện cách (conditional mood)
  1. Thì điều kiện hoàn thành (Perfect conditional tense)
  2. Các cách dùng đặc biệt của will/would và should trong mệnh đề if (if clause)
  3. If + were và sự đảo ngược của chủ từ và động từ
  4. Câu điều kiện trong lời nói gián tiếp
  5. If only (giá mà)
  6. If và in case (trong trường hợp)
  7. If, even if, whether, unless, but, for, otherwise, provided, suppose
  8. Câu điều kiện loại 3
  9. Câu điều kiện loại 2
  10. Câu điều kiện loại 1: có thể có (probable)
  11. Thì điều kiện hiện tại
Danh động từ (the gerund)
  1. Những động từ mà theo sau là danh động từ
  2. Cách dùng danh động từ bị động (passive gerund)
  3. Cách dùng danh động từ hoàn thành (perfect gerund)
  4. Cách dùng động từ mind
  5. Cách dùng cấu trúc động từ + tính từ/đại từ sở hữu làm túc từ + danh động từ
  6. Cách dùng từ to
  7. Cách dùng danh động từ đứng sau giới từ
  8. Danh động từ dùng như chủ từ
  9. Hình thức và cách dùng danh động từ
Các phân từ (the participles)
  1. Cách dùng phân từ sai quan hệ (Misrelated participles)
  2. Cách dùng Quá khứ phân từ (past participle)- và phân từ hoàn thành (dạng bị động.)
  3. Cách dùng phân từ hoàn thành (perfect participle)
  4. Một hiện tại phân từ thay thế cho mệnh đề phụ : Các cấu trúc này dùng chủ yếu trong văn viết tiếng Anh. Hiện tại phân từ có thể thay thế cho cấu trúc
  5. Một cụm hiện tại phân từ thay thế cho mệnh đề chính
  6. Cách dùng một động từ go, come, spend, waste, be busy
  7. Cách dùng Catch, find, leave + túc từ + hiện tại phân từ
  8. Cách dùng hiện tại phân từ sau các động từ chỉ chi giác
  9. Hiện tại phân từ (present participle) hay chỉ động (active)
Bàng thái cách (giả đinh cách) (the subjunctive)
  1. Cách dùng It is time + quá khứ giả định ( Quá khứ không có thật)
  2. Cách dùng cấu trúc as if/as though + quá khứ giả định
  3. Cách dùng của hiện tại giả định
  4. Hình thức của bàng thái cách
Thụ động cách (the passive voice)
  1. Hình thức của thụ động cách
  2. Cách dùng giới từ với động từ bị động
  3. Cách dùng những cấu trúc động từ nguyên mẫu sau động từ bị động
  4. Các cách dùng của thể bị động
  5. Các thì chủ động và bị động tương ứng
Liên từ (conjunctions)
  1. As, when, while dùng đồng nghĩa với although, but, seeing that
  2. As với nghĩa when/while hoặc because/since
  3. When, while, as được dùng để diễn đạt thời gian
  4. For và because (bởi vì)
  5. Though/although và in spite of (cụm giới từ : mặc dù), despite (giới từ ; dù cho)
  6. Các liên từ phụ thuộc : if, that, though/although unless, when,
  7. Besides, however, nevertheless, otherwise, so, there¬-fore, still, though, yet.
  8. Liên từ kết hợp (Co-ordinating conjunctions) and (và), but (nhưng), both., and (vừa... vừa, cả... lẫn...), or (hoặc là), either ... or (hoặc... hoặc),
Các mệnh đề chỉ lí do, kết quả, nhượng bộ
  1. Mệnh đề thời gian
  2. Mệnh đề so sánh (clause of comparison)
  3. Mệnh đề chỉ sự nhượng bộ (Concession)
  4. Các mệnh đề chỉ kết quả với Such/so... that
  5. Mệnh đề chỉ lý do và kết quả/nguyên nhân
Số ngày tháng và cân đo (numerals, date and ...)
  1. Trọng lượng chiều dài và dung tích
  2. Ngày tháng
  3. Các điểm cần lưu ý về số thứ tự
  4. Số thứ tự (Ordinal numbers)
  5. Các điểm cần lưu ý về số đếm
  6. Số đếm (cardinal number) (tính từ và đại từ)
Cụm động từ (phrasal verbs)
  1. Giới thiệu cụm động từ
  2. Giới thiệu
Danh từ (nouns)
  1. Kinds and function — Các loại và chức năng của danh từ
  2. Gender-giống
  3. Số nhiều (plurals)
  4. Danh từ không đếm được - uncountable nouns
  5. Hình thức của sở hữu cách / thuộc cách
  6. Cách dùng sở hữu cách / thuộc cách và Of + danh từ
  7. Danh từ kép (Compound nouns)
Trạng từ (adverbs)
  1. Các loại trạng từ
  2. Sự thành lập trạng từ
  3. Các tính từ và trạng từ có hình thức giống nhau
  4. Các hình thức so sánh hơn (comparative) và cực cấp (superlative) của trạng ngữ
  5. Far, farther/ farthest và further/ furthest
  6. Much, more,most
  7. Những cấu trúc so sánh của trạng từ
  8. Trạng từ chỉ cách thức (Adverbs of manner)
  9. Trạng từ chỉ nơi chốn (Adverbs of place)
  10. Trạng từ chỉ thời gian (Adverbs of time)
  11. Trạng từ chỉ thường xuyên (Adverbs of frequency)
  12. Thứ tự của các trạng từ và các cụm trạng từ chỉ cách thức, nơi chốn và thời gian khi chúng ở cùng một câu
  13. Trạng từ bổ nghĩa câu (Sentence adverbs)
  14. Trạng từ chỉ mức độ (Adverbs of degree)
  15. Fairly và rather
  16. Cách dùng chữ Quite với hai nghĩa khác nhau
  17. Cách dùng hardly, scarcely, barely
  18. Sự đảo ngược động từ sau những động từ nhất định
Cách dùng những câu hỏi wh-? và how
  1. Các tính từ và đại từ nghi vấn
  2. Động từ ở xác định sau who, whose v..v.. dùng như là chủ từ
  3. Những ví dụ về cách dùng của who, whom, whose, which và what
  4. Cách dùng who, whom, which, và what là những túc từ của giới từ
  5. Các cách dùng của what
  6. Which so sánh với Who và What
  7. Các trạng từ nghi vấn: Why, when, where, how
  8. Cách dùng ever khi được đặt sau who, what, where, why, how
Liên quan đại từ và liên quan mệnh đề
  1. Các mệnh đề quan hệ xác định: dùng cho người
  2. Mệnh đề quan hệ xác định: Dùng cho vật
  3. Mệnh đề quan hệ thay thế bởi nguyên mẫu hay phân từ
  4. Các mệnh đề quan hệ không xác định (Non-defining relative clases)
  5. All, both, few, most, several,some.v..v..+ of + whom/which
  6. Mệnh đề quan hệ không xác định: Dùng cho vật
  7. What (đại từ quan hệ) và which (quan hệ liên hợp)
  8. Sự quan trọng của dấu phẩy trong mệnh đề quan hệ
  9. Whoever, whichever, whatever, whenever, wherever, however
  10. Các mệnh đề quan hệ xác định (Defining relation clauses)
  11. Liên quan đại từ được dùng trong mệnh đề xác định
  12. Mệnh đề quan hệ liên hợp (Connective relative clauses)
  13. Mệnh đề quan hệ không xác định: Dùng cho người
  14. Câu tách (cleft sentences): it +be+ danh từ/ đại từ + mệnh đề quan hệ xác định
Giới thiệu động từ (verbs)
  1. Trợ động từ: Các hình thức và các mẫu
  2. Trợ động từ trong các câu trả lời ngắn
  3. Sự đồng ý và sự bất đồng với những ý kiến
  4. Câu hỏi đuôi dẫn giải (Comment tag)
  5. Sự thêm vào các ý kiến
  6. Câu hỏi đuôi
  7. Trợ động từ và động từ khiếm khuyết. Auxiliaries and modal auxiliary
  8. Nghi vấn phủ định (Negative interrogative).
  9. Nghi vấn dùng để hỏi và yêu cầu
  10. Các thì ở chủ động
  11. Phủ định của các thì
  12. Các loại động từ
  13. Các phần chính của động từ ở chủ động
May và can dùng để chỉ sự cho phép và khả năng
  1. May/might + nguyên mẫu hoàn thành
  2. Can dùng để diễn đạt sự có thể
  3. Could dùng thay cho may/might
  4. May/might dùng cho khả năng
  5. Những yêu cầu để xin phép
  6. Could hay was/were allowed to với sự cho phép ở quá khứ
  7. May và can dùng để chỉ sự cho phép ở hiện tại hay tương lai
  8. Can dùng để chỉ sự cho phép: các hình thức
  9. May dùng để chỉ sự cho phép: các hình thức
Ought, should, must to, need dùng cho bổn phận
  1. To need dùng như động từ thường có nghĩa là (cần)
  2. Needn\'t, could và should + nguyên mẫu hoàn thành
  3. Needn\'t + nguyên mẫu hoàn thành
  4. Needn\'t have (done) so sánh với didn\'t have/need (to do)
  5. Must, have to và need trong nghi vấn
  6. Sự khác biệt giữa need not và các hình thức khác
  7. Sự thiếu bổn phận: các hình thức
  8. Các hình thức của need
  9. Need not, must not và must ở hiện tại và tương lai
  10. Need not và must nó ở hiện tại và tương lai
  11. Sự khác biệt giữa must và have to ở xác định
  12. Các hình thức của must và have to
  13. Ought/Should với nguyên mẫu hoàn thành
  14. Ought/should với nguyên mẫu liên tiến
  15. Ought/Should so sánh với must và have to
  16. Các hình thức của Should
  17. Các hình thức của Ought
Trợ động từ dare (dám, thách) và used
  1. Cách dùng Dare (dám)
  2. Used dùng như một tính từ: to be/become/get used to
  3. Cách dùng used
Thì quá khứ (past) và hoàn thành (perfect)
  1. Các hình thức của động từ bất qui tắc (Irregular verds)
  2. It is + giai đoạn + since + thì quá khứ hay hoàn thành
  3. Hình thức và cách dùng thì quá khứ hoàn thành
  4. Cách dùng quá khứ hoàn thành ở lời nói gián tiếp
  5. Hình thức và cách dùng thì quá khứ hoàn thành liên tiến
  6. Thì quá khứ và quá khứ hoàn thành với các mệnh đề thời gian
  7. Thêm một số ví dụ về hiện tại hoàn thành và hiện tại hoàn thành liên tiến
  8. So sánh hiện tại hoàn thành và liên tiến
  9. Hình thức và cách dùng của thì hiện tại hoàn thành liên tiến
  10. Những ví dụ thêm cho cách dùng của thì hiện tại hoàn thành và quá khứ đơn giản
  11. Hiện tại hoàn thành dùng với for và since
  12. Hiện tại hoàn thành dùng cho một hành động mà nó kéo dài xuyên suốt một giai đoạn không hoàn tất
  13. Hiện tại hoàn thành dùng cho những hành động xảy ra trong một giai đoạn không hoàn tất
  14. Hiện tại hoàn thành dùng cho những hành động ở quá khứ mà thời gian không xác định
  15. Hiện tại hoàn thành dùng với just chỉ những hành động hoàn tất trước đó
  16. Hình thức và cách dùng thì hiện tại hoàn thành
  17. Quá khứ liên tiến dùng thay cho quá khứ đơn giản
  18. Các cách dùng khác của thì quá khứ liên tiến
  19. Các cách dùng chính của thì quá khứ liên tiến
  20. Các hình thức của thì quá khứ liên tiến
  21. Cách dùng sự quan hệ của các sự kiện ở quá khứ
  22. Các hình thức thì quá khứ đơn giản
Sự hòa hợp các thì (the sequence of tenses)
  1. Sự hòa hợp của các thì
  2. Các mệnh đề phụ
Những cách dùng khác của will/would, shall/should
  1. Thói quen được diễn đạt bởi will, would
  2. Cách dùng Shall I/We
  3. Các cách dùng khác của should
  4. It is/was + tính từ + that...should
  5. Cách dùng that...should
  6. Cách dùng Shall ở ngôi thứ hai và ba
  7. Would dùng cho ý định quá khứ
  8. Cách dùng should/would think + mệnh đề hay so/not
Thể nguyên mẫu ( The infinitive)
  1. Nguyên mẫu được dùng thay thế cho mệnh đề qụan hệ
  2. Nguyên mẫu sau những danh từ nhất định
  3. Nguyên mẫu chỉ có to làm tượng trưng
  4. Nguyên mẫu hoàn thành liên tiến
  5. Nguyên mẫu hoàn thành
  6. Nguyên mẫu liên tiến
  7. Các cụm nguyên mẫu ở đầu hoặc cuối câu
  8. Nguyên mẫu sau too, enough và so... as
  9. Nguyên mẫu dùng để nối câu (connective link.)
  10. Nguyên mẫu chẻ (Split infinitives.)
  11. Cách dùng nguyên mẫu sau động từ và thành ngữ
  12. Cấu trúc của Nguyên mẫu sau các động từ thuộc ý thức :
  13. Cấu trúc của nguyên mẫu sau động từ + túc từ
  14. Cách dùng nguyên mẫu sau động từ hoặc động từ + túc từ
  15. Cách dùng cấu trúc Động từ + how/what/v.v.. + nguyên mẫu
  16. Cách dùng nguyên mẫu làm túc từ hay thuộc từ
  17. Cách dùng nguyên mẫu làm chủ từ
  18. Các cách dùng của nguyên mẫu
  19. Các hình thức của nguyên mẫu
Các cấu trúc nguyên mẫu và danh động từ
  1. Cách dùng be afraid (of), be sorry (for), be ashamed (of)
  2. Những động từ dùng với nguyên mẫu hoặc với danh động từ mà không đổi nghĩa
  3. Cách dùng động từ regret, remember, forget
  4. Cách dùng go on, stop, try, used (to)
  5. Cách dùng agree/agree to, mean, propose
Mệnh lệnh yêu cầu, lời mời, lời khuyên, gợi ý
  1. Cách dùng lời mời (invitations)
  2. Cách dùng lời gợi ý
  3. Cách dùng lời khuyên may/might as well + nguyên mẫu
  4. Cách dùng hình thức của khuyên răn
  5. Cách dùng yêu cầu với might
  6. Cách dùng lời yêu cầu với could/will/would you v..v...
  7. Cách dùng lời yêu cầu can/could/may/might I/we
  8. Các cách diễn đạt khác của mệnh lệnh
  9. Cách dùng mệnh lệnh cách
Care, like, love, hate, prefer, wish(ước muốn)
  1. Cách dùng Wish + chủ từ + quá khứ không có thật
  2. Cách dùng Wish (that) + chủ từ + would
  3. Cách dùng Wish, want và would like
  4. Thêm những ví dụ về ý thích
  5. Cách dùng Would rather/sooner và would prefer/prefer
  6. Cách dùng care, like, love, hate, prefer
  7. Cách dùng would like và want
Lời nói gián tiếp (indirect speech)
  1. Must và needn\'t
  2. Các dạng hỗn hợp của lời nói gián tiếp (mixed types)
  3. Câu cảm thán và Yes - No
  4. Let’s, let us, let him/them trong lời nói gián tiếp
  5. Cách dùng khác để diễn đạt mệnh mệnh gián tiếp
  6. Mệnh lệnh, yêu cầu, lời khuyên trong lời nói gián tiếp
  7. Câu hỏi bắt đầu bằng will you/would you/could you?
  8. Câu hỏi bắt đầu bằng Shall I/we? trong lời nói gián tiếp
  9. Câu hỏi trong lời nói gián tiếp
  10. Say, tell và các động từ giới thiệu thay thế
  11. Các cấu trúc nguyên mẫu và danh động từ trong lời nói gián tiếp
  12. Các thành ngữ chỉ thời gian và nơi chốn trong lời nói gián tiếp
  13. Cách đổi đại từ (Pronoun) và tính từ (Adjcctive) trong lời nói gián tiếp
  14. Cách dùng Could trong câu nói gián tiếp
  15. Cách dùng Might, ought to, should, would, used to trong câu gián tiếp
  16. Cách dùng các thì quá khứ trong lời nói gián tiếp
  17. Những trường hợp thì quá khứ không thay đổi trong lời nói gián tiếp
  18. Lời nói gián tiếp (indirect speech)
Mục đích (purpose)
  1. Mục đích thường được diễn tả bài nguyên mẫu
  2. In case và lest
  3. Các mệnh đề chỉ mục đích
  4. Nguyên mẫu chỉ mục đích sau go và come
Danh mệnh đề (noun clauses)
  1. So và not tượng trưng cho mệnh đề that
  2. Danh mệnh đề dùng như túc từ của động từ
  3. Mệnh đề That sau một số danh từ nhất định
  4. Mệnh đề that sau một số tính từ/ phân từ nhất định
  5. Danh mệnh đề (That) dùng như chủ từ của câu
Các quy tắc chính tả (spelling rules)
  1. Sự gấp đôi phụ âm
  2. Sự lược bỏ nguyên âm e
  3. Các từ tận cùng bằng ce và ge
  4. Hậu tố ful
  5. Nguyên âm ie và ei
  6. Dấu ghạch nối
  7. Các từ tận cùng bằng y
 
Sửa lần cuối:
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.