văn mẫu 6

  1. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Tấm Cám

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian có nguồn gốc từ thời nguyên thuỷ nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khác nhau của con người. Theo Nguyễn Đổng Chi, truyện cổ tích...
  2. Học Lớp

    Bài văn hội ngộ Tấm Cám dưới âm phủ

    Đã ba năm trời kể từ ngày Cám và dì mất, cũng là từng ấy thời gian Tấm trở lại sống trong cung cùng nhà vua. Mặc dù cuộc sống trôi đi yên bình, hạnh phúc, nhưng luôn có một nỗi niềm làm Tấm không khỏi bận lòng – về Cám! Tháng bảy mới sang, lại gần đến ngày lễ Vu lan và ngày Xá tội vong nhân. Độ...
  3. Học Lớp

    Từ truyện cổ tích Tấm Cám ngày xưa, hãy xây dựng thành một truyện cổ tích mới về “cô Tấm ngày nay” và kể lại câu chuyện đó.

    Hàng ngày, bà cụ nấu nước chè tươi, ngồi nhấn nha bán dưới gốc cây mít cổ thụ đầu làng nên mọi người từ lâu đã quen gọi là quán bà cụ Mít. Cụ Mít chắc phải ngoài bảy mươi rồi. Tóc bạc trắng như cước, lưng còng gập, đi lại chậm chạp, lòng khòng. Cụ sống một mình, không chồng, con, ngay trong quán...
  4. Học Lớp

    Phân tích cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám

    Các truyện cổ tích châu Âu cùng kiểu với truyện Tấm Cám của Việt Nam thường kết thúc khi cô gái mồ côi kết hôn với hoàng tử và hưởng hạnh phúc. Truyện Tấm Cám không chỉ dừng ở kết thúc phổ biến đó mà còn tiếp thêm một chặng nữa của cuộc đời nhân vật. Tấm trở thành hoàng hậu nhưng vẫn bị cái ác...
  5. Học Lớp

    Phân tích thân phận và con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi trong truyện Tấm Cám.

    Đã là người Việt Nam, trong thời thơ ấu của mình có mấy ai không từng được nghe kể chuyện Tấm Cám và hình ảnh cô Tấm mồ côi ao ước chiếc yếm đào, ngồi khóc bên giếng vì mất bống, bị hắt hủi tội nghiệp đã làm lay động bao trái tim nhân hậu. Kiểu truyện Người mồ côi rất quen thuộc trong truyện cổ...
  6. Học Lớp

    Phân tích truyện Tấm Cám

    1. Dù là truyện loài vật, thần kì hay thế tục thì truyện cổ vẫn mang yếu tố chính là xuất hiện và phản ánh những sự việc xảy ra trong xã hội loài người. Truyện cổ Tấm - Cám thuộc loại truyện thần kì kể về dời cô Tấm, một có bé bất hạnh phải chịu nhiều nỗi đắng cay, chua xót nhưng được...
  7. Học Lớp

    “Đặc sắc nghệ thuật của truyện là khắc họa được hình tượng Tấm có sự phát triển về tính cách. Bạn hiểu như thế nào về nhận định trên?

    Trên quê hương ta biết bao nhiêu cô Tấm xinh đẹp đảm đang...Vâng, cô Tấm từ trong quả thị từ xa xưa đến nay luôn gần gũi thân thuộc với mỗi tâm hồn Việt Nam. Tấm Cám gắn với lời kể của mẹ, lời hát của bà “Bống bống bang bang...” đưa ta vào không gian huyền ảo của câu chuyện cổ tích thần kì thấm...
  8. Học Lớp

    Cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp hình tượng Tấm

    I. Mở bài - Giới thiệu Tấm Cám - truyện cổ tích thần kì tiêu biểu của dân tộc. - Hình tượng Tấm có sự phát triển về tính cách. II. Thân bài 1. Tổng - Nguồn gốc của truyện gắn với thời lù xã hội đã nảy sinh những xung đột, mâu thuẫn. Vai trò của yếu tố thần kì góp phần phản ánh ước mơ...
  9. Học Lớp

    Vai trò của yếu tố thần kì trong truyện Tấm Cám

    Lên con thuyền thời gian về với những thiên truyện kể xa xưa, những trang cổ tích đã làm say đắm lòng ta từ thời trai trẻ. Hẳn thời thơ bé ấy có lúc ta tự hỏi tại sao cô Tấm lại có thể bước ra từ quả thị? Bao yếu tố tình tiết li kì ấy như một phép nhiệm màu thôi miên tâm hồn thơ bé còn nhiều...
  10. Học Lớp

    Phân tích đặc trưng của truyện cổ tích thần kì qua truyện Tấm Cám

    Thuộc nhóm truyện cổ tích thần kì, Tấm Cám mang những đặc trưng cơ bản của nhóm truyện này. 1. Đó là một loại truyện mà nhân vật trung tâm là người lao động lương thiện vốn đã chịu nhiều thiệt thòi, lại liên tiếp bị đọa đày qua rất nhiều hoạn nạn, nhưng cuối cùng luôn được đổi đời và hưởng...
  11. Học Lớp

    Hành động trả thù của Tấm đối với Cám

    Tất cả các truyện cổ tích đều kết thúc ở việc nhân vật phản diện bị trừng trị. Truyện Tấm Cám cũng vậy. Nhưng có một điểm khác - nhân vật phản diện trong Tấm Cám bị trừng trị không phải do lực lượng thần kỳ hay tự mình chuốc lấy mà là do chính Tấm - nhân vật chính diện, trực tiếp trả thù và trả...
  12. Học Lớp

    Phân tích mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng của truyện Tấm Cám

    Tấm chết, linh hồn hóa thân thành chim vàng anh, cây xoan đào ,khung cửi, rồi cây thị ,quả thị. Đây vốn là những vật rất gần gũi trong cuộc sống của người lao động nơi thôn quê dân dã. Mỗi hình thức biến hóa mang một ý nghĩa đặc sắc riêng. a. Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót...
  13. Học Lớp

    Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám

    Diễn biến của truyện là diễn biến của những sự việc nổi bật gắn với những biến cố trong cuộc đời Tấm. а. Chiếc yếm đỏ: Tấm bị Cám lừa và giành mất chiếc yếm đỏ. Chiếc yếm đỏ là ước mơ nhỏ bé đầu tiên trong cuộc đời Tấm, cũng là phần thưởng cho sự chăm chỉ tháo vát mà Tấm xứng đáng được hưởng...
  14. Học Lớp

    Tìm hiểu vẻ đẹp của truyện Tấm Cám

    Trên quê hương ta biết bao nhiêu cô Tấm xinh đẹp đảm đang.... Vâng, cô Tấm từ trong quả thị từ xa xưa đến nay luôn gần gũi thân thuộc với mỗi tâm hồn Việt Nam. Tấm Cám gắn với lời kể của mẹ, lời hát của bà bống bống bang bang đưa ta vào không gian huyền ảo của câu chuyện cổ tích thần kì thấm...
  15. Học Lớp

    Đọc hiểu Tam đại con gà

    Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cười là một thể loại văn học dân gian xuất hiện từ thời xã hội phân chia giai cấp, rất phát triển và có sức sống lâu bền. Cho đến nay, kho tàng truyện cười vẫn tiếp tục được bổ sung. I - Gợi dẫn 1. Thể loại Truyện cười là một thể loại văn học dân gian xuất hiện từ...
  16. Học Lớp

    Phân tích hành động và lời nói của nhân vật để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười

    1. Hành động: Nhân vật đã có những hành động cụ thể là: bảo học trò đọc khẽ, khấn xin âm dương thổ công, bệ vệ ngồi trên giường bảo trẻ đọc thật to. Hai hành động đầu tiên là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Hành động thứ ba, ngược lại là biểu hiện của sự đắc chí, sự...
  17. Học Lớp

    Phân tích Truyện Tam đại con gà

    1. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “Thầy”. Bản chất nhân vật thầy đồ được khẳng định ngay từ đầu là dốt nát. Dốt nát nhưng lại hay khoe giỏi, đó là mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật. Câu chuyện muốn minh chứng cho mâu thuẫn đó nhưng qua các tình huống, mâu thuẫn này lại biến đổi đi một...
  18. Học Lớp

    Đọc hiểu văn bản Nhưng nó phải bằng hai mày

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại (Xem bài Tam đại con gà) 2. Tác phẩm Truyện cười Nhưng nó phải bằng hai mày đả kích vào cách hành xử chốn công đường – nơi xưa nay vẫn nảy sinh nhiều vấn đề “nhạy cảm”. Với yếu tố gây cười độc đáo: hành động và ngôn ngữ xử kiện kì cục của tên lí trưởng, câu chuyện...
  19. Học Lớp

    Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

    1. Phân tích tính kịch trong đoạn “Cải vội xòe 5 ngón tay... bằng hai mày”. a. Cải lót tiền trước cho lí trưởng nên quan hệ giữa Cải và Lí trưởng là quan hệ đã được dàn xếp, đã được mua bán bằng đồng tiền. Cải yên tâm về mối quan hệ này, chắc chắn là mình sẽ được kiện. Thế nhưng khi lên công...
  20. Học Lớp

    Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề tham nhũng qua truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”

    Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện cười chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, mỗi câu chuyện đem đến cho người đọc những tiếng cười với những cung bậc khác nhau: tiếng cười hài hước, dí dỏm, tiếng cười mỉa mai, châm biếm, đả kích, có cả tiếng cười phê phán lật tẩy... Nhưng nó phải...