dao động điều hòa

  1. Học Lớp

    Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?

    Vật dao động điều hòa với phương trình \(x = Acos(8 \pi t + \pi/4 )\). Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu? A.\(A\frac{\sqrt{2}}{2}\) B.\(\frac{A}{2}\) C.\(A\sqrt{2}\) D.\(A\frac{\sqrt{3}}{2}\)
  2. Học Lớp

    Tìm quãng đường vật đi được trong 3/8 s kể từ t = 1/3 s?

    Vật dao động với phương trình x = 5cos(4\(\pi\)t + \(\pi\)/6) cm. Tìm quãng đường vật đi được trong 3/8 s kể từ t = 1/3 s? A.16,83 cm B.2,5 cm C.15 cm D.13,86 cm
  3. Học Lớp

    Kể từ thời điểm vật có li độ x = – 1 cm và đang chuyển động chậm dần, thời gian vật đi được quãng đường 34,5 cm gần bằng

    Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động \(x=2cos(10\pi t -\frac{\pi}{6})\) cm. Kể từ thời điểm vật có li độ x = – 1 cm và đang chuyển động chậm dần, thời gian vật đi được quãng đường 34,5 cm gần bằng A.0,459 s B.0,875 s C.0,825 s D.0,432 s.
  4. Học Lớp

    Kể từ thời điểm gia tốc của vật a = -8 m/s$^2$, thời gian vật đi được quãng đường 32 cm gần bằng

    Một vật dao động điều hòa có phương trình gia tốc \(a=8cos(4 \pi t +\frac{\pi}{2})\) m/s2. Lấy \(\pi^2\) = 10. Kể từ thời điểm gia tốc của vật a = -8 m/s$^2$, thời gian vật đi được quãng đường 32 cm gần bằng A.0,842 s B.0,873 s C.0,824 s D.0,801 s
  5. Học Lớp

    đang chuyển động nhanh dần, thời gian vật đi được quãng đường 32 cm gần bằng

    Một vật dao động điều hòa có phương trình gia tốc \(a=5cos(5\pi t +\frac{3 \pi}{4})\) m/s2. Lấy \(\pi\)2 = 10. Kể từ thời điểm vận tốc của vật \(v=+5\sqrt{3}\) cm/s và đang chuyển động nhanh dần, thời gian vật đi được quãng đường 32 cm gần bằng A.1,49 s. B.1,87 s C.1,37 s D.1,60 s
  6. Học Lớp

    Trong một chu kỳ dao động, thời gian thế năng không vượt quá 0,00375 J gần bằng

    Một vật có khối lượng 300 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,8 s. Lấy \(\pi\)2 = 10. Trong một chu kỳ dao động, thời gian thế năng không vượt quá 0,00375 J gần bằng A.0,067 s. B.0,133 s. C.0,533 s. D.0,267 s
  7. Học Lớp

    rong một chu kỳ dao động, thời gian vật có động năng không nhỏ hơn

    Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động, thời gian vật có động năng không nhỏ hơn \(\frac{1}{3}\) lần thế năng là A.\(\frac{2T}{3}\) B.\(\frac{T}{6}\) C.\(\frac{T}{12}\) D.\(\frac{T}{3}\)
  8. Học Lớp

    Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian

    Một vật dao động điều hòa với biên độ A chu kỳ T. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{601T}{6}\). A.401A B.\(402A-A\sqrt{3}\) C.400A D.\(405A-A\sqrt{3}\)
  9. Học Lớp

    Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian

    Một vật dao động điều hòa với biên độ A.chu kỳ T. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian \frac{601T}{6}. A.401A B.400A C.\(402A-A\sqrt{2}\) D.\(405A-A\sqrt{3}\)
  10. Học Lớp

    Hãy xác định tần số của dao động?

    Một vật dao động có phương trình động năng như sau: Wd = 1 + cos(20\(\pi\)t + \(\pi\)/4) J. Hãy xác định tần số của dao động? A.5 Hz B.10 Hz C.20 Hz D.10\(\pi\) Hz
  11. Học Lớp

    Vận tốc cực đại của vật nặng và cơ năng của vật nặng là

    Một vật khối lượng m = 0,4kg và dao động điều hòa với tốc độ góc 10 rad/s. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn bằng 4cm và thả tự do. Vận tốc cực đại của vật nặng và cơ năng của vật nặng là A.Vmax = 40cm/s, W = 0,32J B.Vmax = 50cm/s, W = 0,032J C.Vmax = 40cm/s, W = 0,032J...
  12. Học Lớp

    Tốc độ trung bình của vật trong một phần tư chu kỳ

    Một vật dao động điều hoà theo phương trình:\(x=\sqrt{2}cos(2\pi t + \frac{\pi}{4})\) (cm;s). Tốc độ trung bình của vật trong một phần tư chu kỳ, kể từ lúc t = 0, bằng A.8 cm/s B.\(4\sqrt{2} cm/s\) C.4 cm/s D.\(8\sqrt{2} cm/s\)
  13. Học Lớp

    Vận tốc cực đại của vật bằng

    hương trình dao động điều hòa của một vật có dạng \(x = 5cos^25t\)(cm;s). Vận tốc cực đại của vật bằng A.5 cm/s B.10 cm/s C.25 cm/s D.50 cm/s.
  14. Học Lớp

    Biết H dao động điều hòa với phương trình xH = Acos\(\omega\)t. Nhận định nào sau đây sai?

    Một chất điểm M (có khối lượng m) chuyển động đều trên đường tròn bán kính R = A. Gọi H là hình chiếu của M xuống trục Ox trùng với đường kính. Biết H dao động điều hòa với phương trình xH = Acos\(\omega\)t. Nhận định nào sau đây sai? A.M có tốc độ bằng \(\omega\)A...
  15. Học Lớp

    Biết H dao động điều hòa với phương trình xH = Acos\(\omega\)t. Nhận định nào sau đây sai?

    Một chất điểm M (có khối lượng m) chuyển động đều trên đường tròn bán kính R = A. Gọi H là hình chiếu của M xuống trục Ox trùng với đường kính. Biết H dao động điều hòa với phương trình xH = Acos\(\omega\)t. Nhận định nào sau đây sai? A.M có tốc độ bằng \(\omega\)A...
  16. Học Lớp

    Pha ban đầu có giá trị là

    Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x=Acos(\pi t +\varphi )\). Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm. Pha ban đầu có giá trị là A.\(\frac{\pi}{2}\) B.\(-\frac{\pi}{2}\) C.0 D.\(\pi\)
  17. Học Lớp

    Biên độ dao động của vật là

    Một vật dao động với phương trình \(x=Acos(2 \pi t +\frac{ \pi}{2})\) (cm;s). Khi pha dao động bằng 2\(\pi\) thì gia tốc của vật a = - 8 m/s2. Lấy \(\pi\)2 =10. Biên độ dao động của vật là A.5 cm. B.10 cm C.20cm D.\(5\sqrt{2} cm\)
  18. Học Lớp

    Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng

    Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng \(x=Acos(\omega t -\frac{\pi}{4})\)cm. Tại t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ A.\(x=\frac{A}{2}\) theo chiều dương. B.\(x=\frac{A\sqrt{2}}{2}\) theo chiều dương. C.\(x=\frac{A\sqrt{2}}{2}\) theo chiều âm D.\(x=\frac{A}{2}\)...
  19. Học Lớp

    tỉ số giữa động năng và năng lượng là

    Một vật dao động điều hòa với biên độ A.Tại vị trí \(x=\frac{\sqrt{2}}{2}A\), tỉ số giữa động năng và năng lượng là A.\(\frac{3}{4}\) B.\(\frac{1}{2}\) C.\(\frac{1}{4}\) D.\(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
  20. Học Lớp

    Tại thời t = 0 lực kéo về tác dụng vào vật có độ lớn bằng 1 N. Tần số góc có giá trị là

    Một vật có khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình: \(x=5cos(\omega t + \frac{\pi}{3})\). Tại thời t = 0 lực kéo về tác dụng vào vật có độ lớn bằng 1 N. Tần số góc có giá trị là A.20 rad/s B.0,314 Hz C.40 rad/s D.0,628 rad/s