dao động điều hòa

  1. Học Lớp

    hương trình dao động của vật là

    Một dao động điều hòa có đồ thị v(t) như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là: A.\(x=10cos(5 \pi t)cm\) B. \(x=10cos(5 \pi t + \frac{\pi}{2})cm\) C. \(x=10sin(5 \pi t + \frac{\pi}{2})cm\) D. \(x=10sin(5 \pi t)cm\)
  2. Học Lớp

    Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì bằng

    Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 18 cm, chất điểm qua vị trí cân bằng 4 lần kế tiếp hết 0,6 s. Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì bằng A.90 cm/s B. 120 cm/s C. 150 cm/s D. 180 cm/s
  3. Học Lớp

    Khoảng thời gian \(\Delta\)t bằng

    Một vật dao động điều hoà có phương trình \(x = Acos(5\pi t + \pi /3)\) cm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là \(\Delta\)t tính từ t = 0 thì vật đến vị trí có động năng bằng 2/3 động năng tại t = 0. Khoảng thời gian \(\Delta\)t bằng A.1/15 s B. 1/12 s C. 1/24 s D. 1/48 s
  4. Học Lớp

    Tính thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến khi vật qua vị trí có li độ x = -5 cm lần thứ 100

    Một vật dao động với phương trình \(x = 10cos(2\pi t + \pi /3) (cm,s)\). Tính thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến khi vật qua vị trí có li độ x = -5 cm lần thứ 100. A.t = 99,5 s B. t = 50,5 s C. t = 49,5 s D. t = 100 s
  5. Học Lớp

    Qũy đạo và số dao động thực hiện trong một giây lần lượt là

    Vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(10\(\pi\)t + \(\pi\)/6) cm. Qũy đạo và số dao động thực hiện trong một giây lần lượt là A. 10cm và 10\(\pi\) dao động B. 5cm và 10\(\pi\) dao động C. 10cm và 5 dao động D. 5cm và 5 dao động.
  6. Học Lớp

    Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi giá trị

    Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình: \(x_1 = 4cos(\pi t + \alpha )\)cm và \(x_2 = 4 \sqrt{3} cos(\pi t + \pi /2)\)cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi giá trị của \(\alpha\) là A.-\(\pi\)/2(rad) B. 0 (rad). C. \(\pi\) (rad). D...
  7. Học Lớp

    Một vật dao động điều hoà theo phương trình

    Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(20\(\pi\)t) (cm; s). Khi vận tốc của vật v = - 100\(\pi\) cm/s thì vật có ly độ là A. x = ± 5 cm B. x = ± 6 cm C. \(x=\pm 5\sqrt{3}cm\) D. x = 0
  8. Học Lớp

    Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5s là

    Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: \(x = 10cos(\pi t + \pi /2 )\) (cm). Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật vào thời điểm t = 0,5s là: A.0,5N B. 0 C. 2N D. 1N
  9. Học Lớp

    Vận tốc của vật tại thời điểm

    Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4\(\pi\)t + \(\pi\)/2)cm. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0,5s là. ( Lấy \(\pi\)2 = 10, \(\pi\) = 3,14). A.v = 0 B. v = 75,36cm/s C. v = 6cm/ D. v = -75,36cm/s
  10. Học Lớp

    Tại thời điểm t1 lò xo không biến dạng và đang đi theo chiều dương

    Con lắc lò xo gồm k = 1 N/cm, vật nặng có m = 200 g gắn trên mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng so với phương ngang là α = 300, giá treo phía trên. Lấy g = 10 m/s2. Chọn trục tọa độ song song mặt phẳng nghiêng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Tại thời điểm ban đầu lò...
  11. Học Lớp

    Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

    Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A.Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. Vật ở vị trí có li độ cực đại. C. Gia tốc của vật đạt cực đại. D. Vật ở vị trí có li độ bằng không.
  12. Học Lớp

    Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng

    Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng: A.Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng 0 B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng 0 C. Vận tốc có độ lớn bằng 0, gia tốc có độ lớn cực đại D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
  13. Học Lớp

    Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà đổi chiều ngay sau khi

    Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà đổi chiều ngay sau khi A.vận tốc bằng 0 B. dao động đổi chiều. C. gia tốc bằng 0. D. lực kéo về cực đại.
  14. Học Lớp

    Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian trong dao động điều hòa là một đường

    Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian trong dao động điều hòa là một đường A. thẳng. B. hình sin. C. e líp. D. parabol.
  15. Học Lớp

    Trong mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, cặp đại lượng nào dưới đây không tương ứng với nhau?

    Trong mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, cặp đại lượng nào dưới đây không tương ứng với nhau? A.Biên độ và bán kính B. Tốc độ cực đại và tốc độ dài. C. Chu kì dao động và thời gian quay 1 vòng. D. Pha dao động và góc quay.
  16. Học Lớp

    Lực làm vật dao động điều hòa đổi chiều ngay sau khi

    Lực làm vật dao động điều hòa đổi chiều ngay sau khi A.vận tốc bằng 0 B. gia tốc bằng 0 C. dao động cơ đổi chiều D. lực tác dụng có độ lớn cực đại
  17. Học Lớp

    Trong dao động điều hòa, khi đi theo một chiều từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì vật chuyển động

    Trong dao động điều hòa, khi đi theo một chiều từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì vật chuyển động A.nhanh dần B. chậm dần C. chậm dần đều D. nhanh dần đều.
  18. Học Lớp

    Chọn ý sai. Pha dao động tại thời điểm t

    Chọn ý sai. Pha dao động tại thời điểm t A.là đối số của hàm côsin. B. là một góc. C. xác định li độ x của dao động. D. luôn có giá trị dương.
  19. Học Lớp

    Quỹ đạo của một vật dao động điều hòa là

    Quỹ đạo của một vật dao động điều hòa là: A.đoạn thẳng B. đường hình sin C. đường cong D. đường tròn
  20. Học Lớp

    Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc \(\omega\). Ở li độ x, vật có gia tốc là

    Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc \(\omega\). Ở li độ x, vật có gia tốc là A.\(-\omega ^{2}x\) B. \(-\omega x^{2}\) C. \(\omega ^{2}x\) D. \(\omega x^{2}\)