dao động điều hòa

  1. Học Lớp

    Vectơ gia tốc của vật

    Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật. C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật. D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
  2. Học Lớp

    Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu

    Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A$_{1}$, φ$_{1}$ và A$_{2}$, φ$_{2}$. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu φ được tính theo công thức A.$\tan \varphi = \frac{{{A_1}c{\rm{os}}{\varphi _{\rm{1}}} + {A_2}c{\rm{os}}{\varphi...
  3. Học Lớp

    Các dạng bài dao động cơ

    Các dạng dao động cơ là bài viết tổng hợp về dao động điều hòa; dao động con lắc lò xo; dao động con lắc đơn; Dao động duy trì; dao động cưỡng bức; dao động tắt dần và tổng hợp dao động. Mỗi chủ đề đều được phân dạng rõ ràng. Bài 1: Dao động điều hòa Lý thuyết dao động điều hòa Dạng 1: Xác định...
  4. Học Lớp

    Tổng hợp dao động điều hòa

    Trước khi nói về tổng hợp dao động là gì? Chúng ta nhắc lại một số kiến thức. Biểu diễn một dao động điều hòa bằng một vectơ Xét dao động \(x = A\cos (\omega t + \varphi )\) được biểu diễn thành vectơ \(\overrightarrow{OM}\) Với \(\overrightarrow{OM} \left\{\begin{matrix} |\overrightarrow{OM}|...
  5. Học Lớp

    Con lắc đơn dao động điều hòa

    I. Cấu tạo Con lắc đơn là một cơ hệ gồm: Sợi dây mềm, nhẹ, khối khối lượng, không co dãn có chiều dài ℓ một quả cầu khối lượng m, kích thước bỏ qua II. Phương trình động lực học của con lắc đơn Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{T} + \overrightarrow{P} = m\overrightarrow{a} (*)\)...
  6. Học Lớp

    Dạng 3: Viết phương trình con lắc lò xo dao động điều hòa

    Một con lắc lò xo dao động với phương trình: \(x = A.\cos(\omega t + \varphi )\). Để viết được phương trình dao động ta cần Bước 1: Tìm tần số \(\omega\) \(\cdot \ \omega = 2\pi f = \frac{2 \pi }{T}\) \(\cdot \ \omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = \sqrt{\frac{g}{\Delta l}}\) Bước 2: Tìm biên độ A...
  7. Học Lớp

    Dạng 11: Năng lượng của vật dao động điều hoà

    Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω thì Phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) Phương trình vận tốc là v = -ωAsin(ωt + φ) Khi đó năng lượng dao động của con lắc lò xo gồm thế năng đàn hồi (bỏ qua thế năng hấp dẫn) và động năng chuyển động. Chọn mốc thế năng đàn hồi ở vị trí...
  8. Học Lớp

    Dạng 9: Tìm thời gian để đại lượng Vật lý P thoả điều kiện cho trước

    Tổng quát: \(P = P_0.cos(\omega t + \varphi )\) Trong đó: P: li độ ⇒ \(\left\{\begin{matrix} P_0 = A\\ P = x \ \\ T = \frac{2 \pi}{\omega } \end{matrix}\right.\) P: vận tốc ⇒ \(\left\{\begin{matrix} P_0 = \omega A = v_{max}\\ P = v \hspace{1,8cm}\\ T = \frac{2 \pi}{\omega }...
  9. Học Lớp

    Dạng 8: Tìm thời gian ∆t để vật dao động điều hòa đi được quãng đường S

    Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ ). Để xác định được quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t ta cần nhớ: NHỚ: $S = 4A \Rightarrow \Delta t = 1T$ $S = 2A \Rightarrow \Delta t = \frac{1}{2}T$ Xét \(\frac{S}{4A} = a\) $[\begin{array}{*{20}{c}} {a =...
  10. Học Lớp

    Dạng 7: Quãng đường S vật dao động điều hòa đi được trong thời gian ∆t

    Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ ). Để xác định được quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t ta cần nhớ: NHỚ: Trong thời gian 1T ⇒ S = 4A Trong thời gian \(\frac{T}{2}\) ⇒ S = 2 Trong thời gian \(\frac{T}{4}\) ⇒ S = A (Chỉ đúng khi vật đi từ x = 0 hoặc \(x =...
  11. Học Lớp

    Dạng 6: Tìm thời điểm vật qua vị trí x0 lần thứ n

    Ta biết dao động điều hòa có mối liên hệ mật thiết với chuyển động tròn đều. Một công thức tương quan về mối liên hệ đó là \(\Rightarrow \Delta t = \frac{\alpha }{2\pi}.T\) Đường tròn diễn tả điều đó: \(\\ \cdot \ x = 0 \Rightarrow x = \frac{A}{2} \Rightarrow \alpha = \frac{\pi}{6} \Rightarrow...
  12. Học Lớp

    Dạng 5: Vận tốc trung bình - Tốc độ trung bình

    Theo vật lý lớp 10 thì công thức 1. Vận tốc trung bình Công thức vận tốc trung bình \(\Delta x = x_2 - x_1\): Độ dời \(\Delta t = t_2 - t_1\): Thời gian \(\Rightarrow v_{TB} = \frac{\Delta x}{\Delta t} = \frac{x_2 - x_1}{t_2 - t_1}\) Ví dụ minh họa: 2. Tốc trung bình Công thức tốc độ...
  13. Học Lớp

    Dạng 4: Xác định ly độ của vật dao động điều hòa sau thời gian ∆t

    Một vật dao động điều hòa với phương trình: \(x = A.cos(\omega t + \varphi )\). Tại thời điểm t1 vật có li độ x1, sau đó ∆t ⇒ vật có x$_2$? Tại \(t_1 \Rightarrow x_1 = A.cos(\omega t_1 + \varphi )\) Tại \(t_2 = t_1 + \Delta t \Rightarrow x_2 = A.cos(\omega t_2 + \varphi )\) \(\Rightarrow x_2 =...
  14. Học Lớp

    Dạng 3: Viết phương trình dao động điều hòa của vật

    Để viết phương trình dao động điều hòa có dang \(x = A.cos(\omega t + \varphi )\) thì ta cần: Bước 1: Tìm A: \(\cdot \ A = \frac{\ell_{max} - \ell_{min}}{2} = \frac{\ell}{2}\) \(\cdot \ A = \frac{v_{max}}{\omega } = \frac{a_{max}}{\omega ^2} = \sqrt{x^2 + \left ( \frac{v}{\omega } \right )^2}\)...
  15. Học Lớp

    Dạng 2: Hệ thức độc lập thời gian trong dao động điều hòa

    Trong dao động điều hòa ta có hệ thức độc lập về thời gian: Hệ thức: \(\cdot \ \left ( \frac{x}{A} \right )^2 + \left ( \frac{v}{v_{max}} \right )^2 = 1\) Với \(v_{max} = \omega A \Rightarrow A^2 = x^2 + \left ( \frac{v}{\omega } \right )^2\) suy ra: \(x = \pm \sqrt{A^2 - \left (...
  16. Học Lớp

    Dạng 1: Xác định các đại lượng và trạng thái của vật dao động điều hoà

    Dao động điều hòa của một vật được mô tả bằng các phương trình sau: \(\left\{\begin{matrix} x = A.cos(\omega t + \varphi ) \ \ \ \ \\ v = - \omega A.sin(\omega t + \varphi )\\ a = - \omega ^2.x \hspace{2cm} \end{matrix}\right.\) * Tần số góc ω: \(\omega = \frac{2 \pi}{T} = 2 \pi f\) Chu kỳ...
  17. Học Lớp

    Lý thuyết dao động điều hòa

    Dao động điều điều hòa là bài quan trọng nằm trong chương trình dao động cơ học của vật lý 12. Để đạt điểm cao vật lý trong kỳ thi THPT Quốc Gia tới đây ta cần hiểu rõ và vận dụng tốt bài này. Chúng ta vào bài học 1. Các phương trình dao động điều hòa a. Phương trình li độ + Định nghĩa: Dao...
  18. Học Lớp

    Giải bài 11 trang 9 SGK vật lý lớp 12 phần Dao động điều hòa:

    Giải bài 11 trang 9 SGK vật lý lớp 12 phần Dao động điều hòa: Một vật chuyển động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Tính: a) Chu kì. b) Tần số. c) Biên độ. Lời giải...
  19. Học Lớp

    Giải bài 10 trang 9 SGK vật lý lớp 12 phần Dao động điều hòa:

    Giải bài 10 trang 9 SGK vật lý lớp 12 phần Dao động điều hòa: Phương trình của dao động điều hòa là x = 2cos(5t - \(\frac{\pi }{6}\)) (cm). Hãy cho biết biên độ, pha ban đầu, và pha ở thời điểm t của dao động. Phương pháp giải - Xem chi tiết Lời giải bài tập sgk Phương trình: x = 2cos(5t...
  20. Học Lớp

    Giải bài 9 trang 9 SGK vật lý lớp 12 phần Dao động điều hòa:

    Giải bài 9 trang 9 SGK vật lý lớp 12 phần Dao động điều hòa: Cho phương trình của dao động điều hòa x = - 5cos(4πt) (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? A. 5 cm; 0 rad. B. 5 cm; 4π rad. C. 5 cm; (4πt) rad...