vật lý hạt nhân

  1. Học Lớp

    Độ hụt khối của

    Hạt nhân $^{17}$$_{8}$O có khối lượng 16,9947 u. Biết khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của $^{17}$$_{8}$O là A. 0,1294 u. B. 0,1532 u. C. 0,1420 u. D. 0,1406 u.
  2. Học Lớp

    Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

    Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là A. năng lượng liên kết. B. năng lượng liên kết riêng. C. điện tích hạt nhân. D. khối lượng hạt nhân.
  3. Học Lớp

    Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m

    Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là A. E = $\frac{1}{2}$ mc. B. E = mc. C. E = mc$^2$. D. E = $\frac{1}{2}$ mc$^2$.
  4. Học Lớp

    Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma

    Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân $_{13}$$^{27}$Al đứng yên gây ra phản ứng: \({}_2^4He + {}_{13}^{27}Al \to X + _0^1n\). Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị đo bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân x...
  5. Học Lớp

    Dùng hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân

    Dùng hạt α có động năng 5MeV bắn vào hạt nhân \({}_7^{14}N\) đứng yên gây ra phản ứng \({}_2^4He + {}_7^{14}N \to X + {}_1^1H\). Phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo...
  6. Học Lớp

    Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất

    Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân \({}_{13}^{27}Al\)đứng yên gây ra phản ứng: \({}_2^4He + {}_{13}^{27}Al \to X + _0^1n\). Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X...
  7. Học Lớp

    góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất

    Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên gây ra phản ứng: \({}_2^4He + {}_7^{14}N \to X + {}_1^1H\). Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng...
  8. Học Lớp

    Số khối của hạt nhân của nguyên tử đó

    Chất phóng xạ pôlôni \({}_{84}^{210}Po\) phát ra tia α và biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\). Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu \({}_{84}^{210}Po\) nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg \({}_{84}^{210}Po\) trong mẫu bị phân rã. Lấy khối...
  9. Học Lớp

    chất phóng xạ α

    Pôlôni \({}_{84}^{210}Po\) là chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu \({}_{84}^{210}Po\)nguyên chất. Khối lượng \({}_{84}^{210}Po\)trong mẫu ở các thời điểm t = t$_{0}$ , t = t$_{0}$ + 2Dt và t = t$_{0}$ + 3Dt(Dt > 0) có giá trị lần lượt là m$_{0}$, 8g và 1g. Giá trị của m$_{0 }$là : A...
  10. Học Lớp

    Chu kì bán rã của chất X là

    Hạt nhân X phóng xạ β$^{−}$ và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t$_{0}$ (năm) và t = t$_{0}$ + 24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là 1/3 và 1/15. Chu...
  11. Học Lớp

    chu kì bán rã của poloni là T

    Chất phóng xạ poloni \({}_{84}^{210}Po\) phát ra tia anpha và biến đổi thành chì \({}_{82}^{206}Pb\). Gọi chu kì bán rã của poloni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu \({}_{84}^{210}Po\) nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T có 126 mg \({}_{84}^{210}Po\) trong mẫu bị phân rã. Lấy...
  12. Học Lớp

    Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

    Hạt nhân \(_{92}^{235}U\) có năng lượng liên kết là 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là A. 5,45 MeV/nuclôn B. 12,47 MeV/nuclôn C. 7,59 MeV/nuclôn D. 19,39 MeV/nuclôn
  13. Học Lớp

    Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

    Hạt nhân ${}_{40}^{90}Zr$có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là: A. 19,6 MeV/nuclon. B. 6,0 MeV/nuclon. C. 8,7 MeV/nuclon. D. 15,6 MeV/nuclon.
  14. Học Lớp

    Độ hụt khối của hạt nhân

    Hạt nhân \(_4^7Be\) có khối lượng 7,0147 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân $_{4}$Be$^{7}$ là A. 0,0364 u. B. 0,0406 u. C. 0,0420 u. D. 0,0462 u.
  15. Học Lớp

    Độ hụt khối của hạt nhân

    Hạt nhân ${}_3^7Li$có khối lượng 7,0144 u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân ${}_3^7Li$ là A. 0,0401 u. B. 0,0457 u. C. 0,0359 u. D. 0,0423 u.
  16. Học Lớp

    Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?

    Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch? A. $_{1}$H$^{2}$+$_{1}$H$^{3}$→ $_{2}$$^{4}$He+$_{0}$$^{1}$n B. $_{1}$H$^{1}$ + $_{1}$H$^{3}$ → $_{2}$He$^{4}$. C. $_{1}$H$^{2}$ + $_{1}$H$^{2}$ → $_{2}$He$^{4}$ D. $_{82}$Po$^{210}$ → $_{2}$He$^{4}$ + $_{82}$Pb$^{206}$
  17. Học Lớp

    Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?

    Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? A. ${}_1^2H + {}_1^3H \to {}_2^4He + {}_0^1n$ B. ${}_2^4He + {}_7^{14}N \to {}_8^{17}O + {}_1^1H$ C. ${}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_{39}^{95}Y + {}_{53}^{138}I + 3{}_0^1n$ D. ${}_0^1n + {}_7^{14}N \to {}_6^{14}C +...
  18. Học Lớp

    Cho phản ứng hạt nhân

    Cho phản ứng hạt nhân ${}_1^2H + {}_1^3H \to {}_2^4He + {}_0^1n$. Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch. C. phản ứng thu năng lượng. D. quá trình phóng xạ.
  19. Học Lớp

    Hạt nhân không thể phân hạch là

    Cho các hạt nhân: \(_{92}^{235}U\); \(_{92}^{238}U\); \(_2^4He\); \(_{94}^{239}Pu\). Hạt nhân không thể phân hạch là A. \(_{92}^{238}U\). B. \(_{94}^{239}Pu\) . C. \(_2^4He\). D. \(_{92}^{235}U\) .
  20. Học Lớp

    Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

    Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nơtron nhưng số nuclôn khác nhau. B. cùng số nơtron và cùng số prôtôn. C. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau. D. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác nhau.