tác phẩm văn học 8

  1. Học Lớp

    Viết cảm nhận của mình về nắng Sài Gòn

    Tôi duỗi thẳng người, nằm dài ra bàn trong sự mệt mỏi, đợi chờ chú bảo vệ đánh vang tiếng trống báo hiệu tiết học cuối cùng. Lim dim chợp mắt, tôi ngờ ngợ cảm nhận một thứ gì đó đang đọng lại trên mi mắt tôi, hơi chói chang một chút, khó chịu và ấm nóng một chút. Vài tia nắng mỏng manh nhỏ bé từ...
  2. Học Lớp

    Cảm nghĩ về cái kết truyện Cô bé bán diêm

    Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy và nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm” - Em...
  3. Học Lớp

    Cảm nhận về truyện Cô bé bán diêm

    Kết cục câu chuyện thật buồn nhưng sức ám ảnh của những giấc mơ tuyệt đẹp vẫn ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua những lời kể và sự miêu tả rất cuốn hút của An-đéc-xen… Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da của xứ sở Đan Mạch, ta như nhìn thấy rõ một cô bé đôi môi tím tái, bụng đói cồn...
  4. Học Lớp

    Cảm nghĩ nổi bật nhất về một câu chuyện đã học mà anh (chị) không thể nào quên - Bài 1

    Lão Hạc là sản phẩm của một tấm lòng nhân đạo cao cả. Nó là tình yêu thương, là sự ngợi ca, trân trọng người lao động của Nam Cao. Giống như Ngô Tất Tố cùng nhiều nhà văn thời đó, Nam Cao đã dựng lên hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng với những phẩm chất đáng quý, đáng yêu: chăm...
  5. Học Lớp

    Bài văn giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến

    Đôi dép lốp còn mang một cái tên khác: đôi dép Bình - Trị - Thiên. Đôi dép lốp là một trong những thứ quân trang quan trọng của anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, là vật dụng cần thiết trong cuộc sống của công nông. Ai là người đầu tiên đã sáng tạo ra đôi dép lốp thô sơ...
  6. Học Lớp

    Thuyết minh về một đồ vật gần gũi trong đời sống (kính đeo mắt )

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần chọn cho mình một đồ vật trong đời sống cụ thể (phích nước, bàn ủi, cây chổi, kính đeo mắt,...) miễn là đồ dùng đó là vật gần gũi, em có nhiều tình cảm về nó và có nhiều kiến thức về nó. Khi thuyết minh, em cần đảm...
  7. Học Lớp

    Thuyết minh về chiếc mắt kính

    Không ai biết tên của người làm ra cặp kính đầu tiên, chỉ biết rằng nó ra đời ở Ý vào năm 1920. Đầu tiên, thiết kế của kính đeo mắt chỉ gồm 2 mắt kính nối với nhau bằng 1 sợi dây đè lên mũi. Vào năm 1930, 1 chuyên gia quang học ở Luân Đôn sáng chế ra 2 càng (ngày nay gọi là gọng kính) để mắt...
  8. Học Lớp

    Thuyết minh về cây bút máy, bút bi

    Cây bút máy Cây bút máy là sản phẩm công nghiệp. Các thầy đồ, thư sinh ngày xưa thích dùng bút lông, mực tàu, nghiên mục. Đầu thế kỉ XX, các thầy thông, thầy kí trong công sở của Pháp mới có cà vạt, giấy da, bút máy giắt túi áo, phì phèo thuốc lá, “Tối rượu sâm banh, sáng sữa bò” (Thơ Tú Xương)...
  9. Học Lớp

    Thuyết minh về kính đeo mắt

    Kính đeo mắt là một vật dụng thiết yếu đối với một số người trong xã hội. Kính đeo mắt gồm có hai bộ phận: mắt kính và gọng kính. Mắt kính hình trứng hoặc hình thang, bốn góc được cách điệu. Mắt kính bằng thuỷ tinh trong suốt, được uốn khum khum, có độ dày, mỏng khác nhau. Kính cận thị có độ...
  10. Học Lớp

    Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam

    Chiếc áo dài là thứ trang phục đẹp nhất của phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo khoác ngoài màu thầm, bên trong là chiếc áo cánh sen, áo mỡ gà,... làm cho người phụ nữ quê ta trở nên duyên dáng, xinh đẹp và trang trọng. Áo dài của các bà, các mẹ ngày xưa thường là áo tứ thân hoặc áo năm thân. Áo tứ thân...
  11. Học Lớp

    Thuyết minh về chiếc áo dài mang bản sắc văn hóa dân tộc

    * Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau: Trước hết, em cần chọn cho mình một sản phẩm cụ thể (nón lá, áo dài Việt Nam...) miễn là sản phẩm đó gần gũi, em có nhiều tình cảm về nó và có nhiều kiến thức về nó. Khi thuyết minh, em cần đảm bảo những ý sau đây: + Nguồn gốc, xuất...
  12. Học Lớp

    Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt

    Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như ngày nay, đối với người học sinh, ngoài những người bạn thân quen như sách vờ, bút thước... chúng em còn có thêm một người bạn đặc biệt khác: máy vi tính. Chiếc máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1956. Ban đầu, chiếc máy vi tính có kích thước...
  13. Học Lớp

    Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em

    "Mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời, càng toả mát hương hoa thơm Thủ đô...". Nhắc đến Hà Nội là nhắc đến hình ảnh Hồ Gươm trong xanh và bóng Tháp Rùa nghiêng nghiêng soi dáng. Hồ Gươm cùng quần thể kiến trúc của nó đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ và thiêng liêng về Hà Nội - trái tim hồng của...
  14. Học Lớp

    Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (như văn bản đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát,…).

    Hài kịch là "Thể loại kịch trong đó có tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội”. Hài kịch cho đến thế kỉ XVII được coi như là thể...
  15. Học Lớp

    Giới thiệu một loài hoa (như hoa đào, hoa mai,...) hoặc một loài cây (như cây chuối, cây na...)

    Cứ vào dịp Tết Nguyên Đán, nhà nhà lại nô nức chuẩn bị bao thức vật thơm ngon, đẹp để cho dịp Tết trọng đại trong năm này. Và giữa bao nhiêu bánh trái, đồ đạc,... mới mẻ, sặc sỡ, một cành đào tươi tắn rực rỡ vẫn được chờ đợi, ngóng trông nhất. Hoa đào là loài hoa đặc trưng cho cái Tết và mùa...
  16. Học Lớp

    Thuyết minh về một giống vật nuôi

    Có rất nhiều loài vật đã được con người thuần hoá, nuôi dưỡng và trở thành "thú cưng" trong mỗi giã đình. Nhưng trong số đó, có thể nói mèo là loài vật được yêu chiều, nâng niu nhất. Mèo nhà là một phần loài trong họ mèo (trong họ mèo còn có báo, linh miêu..). Theo những căn cứ khoa học đáng tin...
  17. Học Lớp

    Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam (như chiếc nón lá, chiếc áo dài, trò chơi thả diều,...)

    Chiếc nón có từ bao giờ? Mỗi lần thấy bà, thấy mẹ đội nón, tôi cứ bâng khuâng về câu hỏi ấy. Cái nón quê kiểng bình dị thật ưa nhìn. Xương nón làm bằng tre, nứa, được vót tròn óng chuốt, được kết thành những vòng tòn có đường kính khác nhau theo khuôn nón. Cái chóp nón lúc nào cũng hướng về trời...
  18. Học Lớp

    Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc T

    Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá... Đứng trên cương vị một nhà lãnh đạo, trước hết họ phải là những người có tầm nhìn xa trông rộng, nhận định đúng tình hình đất nước, từ đó xác...
  19. Học Lớp

    Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”

    Một trong những điều trọng yếu nhất của phương pháp học tập là "Học đi đôi với hành". Nguyên lí ấy đã được ông cha ta nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Trong bài tấu "Bàn luận về phép học" gửi vua Quang Trung, La Sơn Phu Tử cũng có viết, cần phải "theo điều học mà làm". Tuy vậy, nhiều người trong...
  20. Học Lớp

    Câu nói của M. Go-fơ-ki: Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống gợi cho em những suy nghĩ gì

    Câu nói của M.Gorki vận dụng lối diễn đạt rất logic: Hãy yêu sách - sách là tri thức - tri thức là con đường sống. Vậy nhà văn Nga lỗi lạc muốn nhắn nhủ với người đọc rằng: Hãy biết yêu sách vì đó là con đường sống của nhân loại. Vậy sách là gì? Trước đây, khi chưa có giấy, người cổ đại thường...