tác phẩm văn học 8

  1. Học Lớp

    Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ... "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam c

    Đề bài: Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ... "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập Bài làm: Bác Hồ kính yêu đã dành...
  2. Học Lớp

    Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân ” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưn

    Đề bài: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân ” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. Bài làm: Lòng nhân ái là một chủ đề in sâu, in đậm trong nền văn học của dân tộc ta. Con người Việt Nam giàu...
  3. Học Lớp

    Nói lên những suy nghĩ của em về các tệ nạn như: cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh

    Đất nước ta đang trên đường phát triển và hội nhập. Xã hội ngày một đổi mới. Nhân dân ta đã và đang làm nên bao thành tựu to lớn về kinh tế, về văn hoá,... rất đáng tự hào. Nhưng đó đây, ta vẫn thấy “cộm” lên không ít hiện tượng tiêu cực làm hoen ố xã hội như tệ nạn cờ bạc, xì ke ma tuý, sống...
  4. Học Lớp

    Từ bài văn Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh, em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em

    Khi đọc lại những câu: “Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” của bài Tôi đi học, lòng em lại nao nức khó tả. Thật vậy, những câu văn này đã làm em nhớ lại cái buổi ban mai nào...
  5. Học Lớp

    Văn bản Tôi đi học

    I/ Một vài nét về tác giả – Tác phẩm 1. Tác giả. Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực: Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký…nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn 2. Tác phẩm: - Tôi đi...
  6. Học Lớp

    Tóm tắt dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh

    Tôi đi học được bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi” về những kỉ niệm buổi tựu trường. Tiết trời vào những ngày cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại ngày đầu tiên đi học. "Tôi" nhớ lại con đường cùng mẹ đến trường, cảnh vật trên đường vốn rất quen...
  7. Học Lớp

    Em hãy cho biết những nét thành công về nghệ thuật của văn bản Tôi đi học. Sức cuốn hút của văn bản được tạo nên từ đâu

    Văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh được cấu tạo theo dòng hồi tưởng, mạch truyện phát triển theo trình tự thời gian và cảm nghĩ chân thành của nhân vật “tôi”: Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật “tôi” nhớ lại; dòng hồi tưởng của nhân...
  8. Học Lớp

    Viết đoạn văn nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh

    Trong văn bản "Tôi đi học", nhà văn Thanh Tịnh đã sử dụng khá nhiều những hình ảnh so sánh giàu giá trị biểu cảm. Nghĩ đến những ngày đầu tiên đi học, tác giả bồi hồi viết: "Tôi quên thể nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời...
  9. Học Lớp

    Cảm nhận về hình ảnh người mẹ trong truyện ngắn "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh

    Người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tựu trường. Người mẹ hiền in đậm trong "những ki niệm mơn man" mà nhân vật "tôi" mãi mãi không bao giờ quên. Từ ngôi nhà yên ấm tuổi thơ đến mái trường, đi trên con đường làng thân thuộc "dài và hẹp" trong một buổi sáng mùa thu "đầy...
  10. Học Lớp

    Hình ảnh chú bé - nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường (Truyện ngắn “Tôi đi học”-Thanh Tịnh)

    "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi”, chú bé được mẹ đưa đến trường vào học lớp Năm trong ngày tựu trường. Đó là “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh", chú bé mặc “chiếc áo vải dù đen dài”...
  11. Học Lớp

    Phân tích nhân vật bé Hồng qua đoạn Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng, đồng thời bày tỏ cảm xúc của mình về những em nhỏ có cảnh ngộ tương tự như

    Đề bài: Phân tích nhân vật bé Hồng qua đoạn Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng, đồng thời bày tỏ cảm xúc của mình về những em nhỏ có cảnh ngộ tương tự như thế Bài làm: Chú bé Hồng trong Trong lòng mẹ chính là nhà văn Nguyên Hồng thuở thiếu thời, phải chịu nhiều cay đắng trong cảnh nghèo khổ...
  12. Học Lớp

    Phân tích - bình giảng bài Trong lòng mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu — Nguyên Hồng

    Những ngày thơ ấu (viết năm 1938, Nhà xuất bản Đời nay in lần đầu năm 1940) là một tác phẩm xuất sắc của nhà văn Nguyên Hồng. Đó là một tập hồi ký ghi lại những năm tháng tuổi thơ rất ít niềm vui nhưng nhiều cay đắng của tác giả, thể hiện một cách chân thật những “rung động cực điểm của một linh...
  13. Học Lớp

    Cảm nhận tình mẫu tử từ ‘Trong lòng mẹ’ của Nguyên Hồng

    Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịu thiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnh thiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thể vượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất...
  14. Học Lớp

    Nguyên Hồng xứng đáng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em

    Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài này đã xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ… Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đã ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn. Bản thân là một đứa trẻ mồ côi sống...
  15. Học Lớp

    Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.

    Trong mỗi chúng ta có lẽ tình mẫu tử vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích, người đọc không khỏi xúc động trước tình...
  16. Học Lớp

    Tại sao nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em? Viết đoạn văn đưa ra lời lí giải của em

    Qua những sáng tác đậm chất nhân văn của nhà văn Nguyên Hồng, có thể khẳng định ông là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Nguyên Hồng viết khá nhiều về phụ nữ và nhi đồng. Những kiểu nhân vật này xuất hiện nhiều trong tác phẩm của ông. Có thể kể đến nhân vật Tám Bính trong "Bỉ vỏ", Huệ Chi trong "Cửa...
  17. Học Lớp

    Điều quan trọng làm nên thành công của Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng là giọng văn giàu chất trữ tình. Em có đồng ý như vậy không? Viết đoạn văn nêu nh

    Điều quan trọng làm nên thành công của đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) là giọng văn giàu chất trữ tình. Trước hết, tình huống đặt ra trong câu chuyện: đã lâu ngày mẹ không hỏi thăm, cô ruột lại ngồi kể về mẹ với thái độ mỉa mai, coi thường. Tình huống ấy dễ làm cho...
  18. Học Lớp

    Nêu suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, Ngữ văn 8

    Trong mỗi chúng ta có lẽ "tình mẫu tử" vẫn là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nhất. Bởi hình ảnh người mẹ đã in sâu trong tâm trí mỗi đứa con. Ta bắt gặp tình cảm thiêng liêng ấy trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Đọc đoạn trích người đọc không khỏi xúc động trước tình...
  19. Học Lớp

    Phân tích nhân vật bà cô trong đoan trích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng để làm rõ ý kiến có những lời nói và hành động thể hiện bản chất tàn nhẫn, mất h

    Nhân vật bé Hồng có một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh. Cha mất, mẹ bỏ đi theo người khác nên bị gia đình chồng thù ghét, Hồng ở với họ hàng bên nội. Sau khi cha Hồng mất gần một năm, sắp đến ngày giỗ đầu của ông, mẹ ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Người bà cô của Hồng gọi chú bé lại trò chuyện với một tâm...
  20. Học Lớp

    Phân tích nhân vật bé Hồng trong truyện “Những ngày thơ ấu” (chủ yếu dựa vào đoạn trích “Trong lòng mẹ”)

    Trong suốt cuộc đời viết văn của mình, nhà văn Nguyên Hồng đã gặt hái được rất nhiều thành công. Nhưng chính bởi tác phẩm “Những ngày thơ ấu” viết khi ông tròn 18 tuổi, đã đưa ông bước vào làng văn một cách chững chạc và quả quyết. Tác phẩm chính là một tập hồi kí về cuộc đời đầy đau khổ, sóng...