tác phẩm văn học 8

  1. Học Lớp

    Giới thiệu về một nét văn hoá truyền thống: Dân ca quan họ

    Trong dòng văn hoá và nghệ thuật âm nhạc dân gian chảy từ ngàn xưa, giữa sự đa dạng và đa diện của các dòng dân ca: chèo của Thái Bình, Nam Định, chèo tàu của Hà Tây, hát dặm Nghệ An, Hà Tĩnh, ca trù, ca Huế, dân ca Nam Bộ... vẫn lấp lánh một dòng dân ca riêng biệt, đặc sắc và độc đáo, tựa như...
  2. Học Lớp

    Giới thiệu một di tích lịch sử văn hoá của thủ đô Hà Nội

    Thủ đô Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử. Trong đó Văn Miếu Quốc Tử Giám là một trong những di tích tiêu biểu, ghi nhận những thành tựu văn hoá của Đại Việt đã ngót nghìn năm của Thăng Long cố đô. Văn Miếu được xây dựng tháng 10 năm 1070 để làm nơi thờ các thánh hiền đạo Nho như: Khổng Tử...
  3. Học Lớp

    Giới thiệu về loài hoa của làng quê Việt Nam

    Trong đầm gi đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Bài ca dao về hoa sen gợi biết bao niềm yêu mến và tự hào về loài hoa hương đồng gió nội. Nhắc đến hoa sen là nhắc đến một loài hoa đẹp đẽ, thánh thiện, hoàn toàn...
  4. Học Lớp

    Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam

    Chiếc nón lá Việt Nam là một công cụ che nắng, che mưa, làm quạt, khi còn để che giấu gương mặt, nụ cười hay tạo thêm nét duyên dáng cho người phụ nữ Việt Nam. Vật liệu để làm nên cái nón là lá cọ, chỉ tơ, móc, tre làm khung. Nón lá có cấu tạo đơn giản nhưng cũng đòi hỏi một sự khéo léo của...
  5. Học Lớp

    Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

    Đã từ lâu, khi nhắc đến người phụ nữ Việt Nam, bạn bè quốc tế lại trầm trồ nói về chiếc áo dài. Quả thực, chiếc áo dài Việt Nam xứng đáng được coi là loại trang phục truyền thống thể hiện được vẻ đẹp và tâm hồn người phụ nữ Việt Nam. Gọi là áo dài là theo cấu tạo của áo, thân áo gồm 2 mảnh bó...
  6. Học Lớp

    Em hãy viết bài văn thuyết minh về trang phục truyền thống của dân tộc Việt Nam: “Chiếc áo dài”

    Nếu như người Nhật tự hào với trang phục kimono, người Hàn Quốc tự hào về hanbok truyền thống thì người Việt Nam cũng có chiếc áo dài. Chiếc áo dài trở thành biểu tượng cho trang phục của người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Áo dài đã có lịch sử tồn tại lâu đời. Qua nhiều thay đổi, chiếc áo...
  7. Học Lớp

    Bài văn thuyết minh về một thể loại văn học

    A.Thơ Đường luật Thơ Đường là một trong những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học Trung Quốc; cũng là một trong những thành tựu chói lọi của nền văn minh nhân loại. Thơ Đường còn lại khoảng 48.000 bài của trên 2.300 thi sĩ; trong đó Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị và hàng trăm tên tuổi khác...
  8. Học Lớp

    Thuyết minh về một thể loại văn học (thơ lục bát)

    Thơ lục bát là thể thơ dân tộc, thường gọi là thơ “ sáu , tám “. Phần lớn ca dao được viết bằng thơ lục bát : - Thằng Bờm có cái quạt mo Phú ông xin đổi ba bò chín trâu - Em là cô gái đồng trinh...
  9. Học Lớp

    Thuyết minh về một số thể loại văn học

    Gợi ý Thơ Đường là một trong những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học Trung Quốc; cũng là một trong những thành tựu chói lọi của nền văn minh nhân loại. Thơ Đường còn lại khoảng 48.000 bài của trên 2.300 thi sĩ; trong đó Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị và hàng trăm tên tuổi khác đã bất tử...
  10. Học Lớp

    Viết bài thuyết minh về bộ phận văn học dân gian với một đoàn học sinh nước ngoài đến thăm trường

    Những tác phẩm văn học dân gian ấy là nơi “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”. Do điều kiện lịch sử xã hội, do quan niệm thẩm mĩ và đặc điểm văn hoá riêng chúng tôi không có được những bộ sử thi đồ sộ như Ramayana, Ôđixê… song chúng tôi cũng rất đỗi tự hào với kho báu văn học dân gian vô cùng đa...
  11. Học Lớp

    Thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

    Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường. Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài. Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng. Cấu trúc bài thơ thất ngôn...
  12. Học Lớp

    Thuyết minh về một món ăn ngon trên mọi miền đất nước ta

    Phở sốt vang chín người mười cách nhậu Họ hàng nhà phở đã có mặt với phở áp chảo, xào mềm, xào lăn... rồi hàng loạt những món "ăn theo” phở nào là phở tôm, phở nghêu, phở thịt xông khói... và cả những món phở lai của Nhật, Singapore cũng có mặt ở Sài Gòn. Và trong đó có một món phở mà tên của nó...
  13. Học Lớp

    Thuyết minh về một số trái cây có hương vị thơm ngon trong vườn quê

    Quả mơ Cây mơ thuộc họ tường vi, lá nhỏ, dài màu xanh nhạt. Trên thế giới, rất ít nước trồng được mơ. Ở nước ta nơi nào cũng trồng được mơ, nhưng ngon và thơm, giòn đặc biệt là mơ Hương Tích. Giêng, hai mơ nở hoa trắng cành. Hương hoa toả lâng lâng. Quả mơ hình cầu, phía đầu lõm vào, phía cuối...
  14. Học Lớp

    Thuyết minh về cốm làng vòng, Ngữ văn 8

    I. MỞ BÀI - Cốm Vòng - một thức quà thanh nhã và tinh khiết. - Một món án đượm hồn làng quê, dân dã và bình dị. II. THÂN BÀI 1. Chuẩn bị và cách làm - Cốm nguyên là cái hạt non của ‘‘thóc nếp hoa vàng”. - Người làng Vòng đi ngắt lúa về và nội trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ phải...
  15. Học Lớp

    Thuyết minh về món mắm quê hương

    I. MỞ BÀI Món ăn đậm đà hương vị miền Tây mà ít có người Nam bộ nào không biết đến, đó là món mắm. II. THÂN BÀI - Ở quê, muốn ăn mắm kho người ta chuẩn bị đầy đủ các loại rau đồng như rau ghém (thân cây chuối xiêm non, bắp chuối xiêm xắt mỏng trộn với rau thơm), kèo nèo, lá hẹ nước, đọt...
  16. Học Lớp

    Thuyết minh về món canh chua

    I. MỞ BÀI Món ăn dân dã của Nam Bộ thường xuất hiện trên mâm cơm gia đình chính là món Canh chua. II. THÂN BÀI 1. Chuẩn bị - Cá lóc (có thể thay thế các loại cá khác: cá điêu hồng, cá bông lau,..) - Thơm. - Cà chua. - Đậu bắp. - Dọc mùng. - Giá đậu. - Me chua chín. -...
  17. Học Lớp

    Thuyết minh về một sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc ( bánh xèo )

    I. MỞ BÀI Trong các món bánh mặn của Nam bộ, bánh xèo là món phổ biến, được người ăn ưa thích nhất. II. THÂN BÀI 1. Chuẩn bị nguyên vật liệu - Bột bánh là phần quan trọng nhất, bánh có ngon hay không là ở khâu này. - Muốn cho bột bánh xèo ngon phải là loại gạo thơm, gạo mới, ngâm trong...
  18. Học Lớp

    Giới thiệu về món ăn dân tộc

    Trong những ngày xuân đến rộn ràng, lòng người náo nức mừng dịp Tết Nguyên Đán, chúng ta lại nghĩ đến những món ăn đậm đà bản sắc dân tộc. Và bánh chưng là một món ăn không thể thiếu trong số đó. Bánh chưng từ lâu đã là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của...
  19. Học Lớp

    Thuyết minh về một món ăn mẹ làm

    Nhắc đến người mẹ thân yêu là em nghĩ đến những bữa ăn gia đình ấm cúng với bao món ăn ngon do chính tay mẹ làm. Có một món được gọi là "món tủ" của người, nguyên liệu rất dễ tìm, đơn giản nhưng dưới đôi tay tài hoa của mẹ, chúng được chế biến thành món ăn thật hấp dẫn: món mì xào giòn. Để làm...
  20. Học Lớp

    Thuyết minh về một món ăn truyền thống của địa phương

    Vốn là mảnh đất ngàn năm văn hiến, Hà Nội đã hình thành cho mình một nét văn hóa ẩm thực rất riêng. Sau những ngày Tết bộn bề với thịt mỡ, bánh chưng... Người Hà Nội lại làm những bữa bún thang thanh đạm mà không kém phần hấp dẫn. Bún thang ra đời từ khi nào không ai rõ. Chỉ biết rằng hình ảnh...