soạn văn 7

  1. Học Lớp

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 7 năm 2019 - 2020 Gò Dầu

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GÒ DẦU KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. VĂN – TIẾNG VIỆT (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nhận biết a. Chép lại bài thơ “Bạn đến chơi nhà” (1 điểm) b. Cho biết tên tác giả và tình bạn được thể hiện trong bài thơ trên...
  2. Học Lớp

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 7 năm 2019 - 2020 Bắc Ninh

    UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I Năm học 2019-2020 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2.0 điểm) Bằng trí nhớ, em hãy chép lại chính xác phần dịch thơ của bài thơ Sông núi nước Nam. Nêu nội dung chính của bài thơ. Câu 2: (1.0 điểm)...
  3. Học Lớp

    Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài Câu 1: Chép lại bài ca dao số 1 nói về tình cảm gia đình (công lao của cha mẹ). (1 điểm) Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Qua đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan? (1 điểm) Câu 3: Từ ghép Hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp...
  4. Học Lớp

    Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài Câu 1 (1,0 điểm) Hãy kể tên hai bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 (Học kì I) và nêu tên tác giả. Câu 2 (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: “Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “cục…cục tác cục...
  5. Học Lớp

    Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài I. Trắc nghiệm 1. Thơ thất ngôn bát cú Đường luật là thể thơ như thế nào? A. Là thể thơ không giới hạn số câu trong bài thơ, nhưng mỗi câu bắt buộc phải có 7 chữ B. Là thể thơ có từ thời nhà Đường, bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối trong các câu 1,2,4,6,8 C. Là thể thơ...
  6. Học Lớp

    Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài I. Phần đọc – hiểu: (3đ) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt,không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn,chẳng lúc nào tôi chú ý đến em...Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa...
  7. Học Lớp

    Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài Câu 1: (1.5 điểm) Đọc bài thơ: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Ngữ văn 7, tập 1) a. Hãy cho biết tên bài thơ và tác giả b. Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào c. Chỉ ra các biện...
  8. Học Lớp

    Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà … (Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1: (0.25) Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào...
  9. Học Lớp

    Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Bài thơ “Tiếng gà trưa” được in lần đầu tiên trong tập thơ nào của Xuân Quỳnh? A. Sân ga chiều em đi B. Gió Lào cát trăng C. Tự hát D. Hoa dọc chiến hào Câu 2: Từ nào sau...
  10. Học Lớp

    Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài. Câu 1: “Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.” là ý nghĩa của văn...
  11. Học Lớp

    Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài Câu 1 (1.0 điểm): So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Câu 2 ( 1.0 điểm): a. Tìm một từ đồng âm với từ in đậm trong câu thơ sau và cho biết nghĩa của từ đồng âm vừa tìm. …...
  12. Học Lớp

    Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài Câu 1 (4 điểm): Đọc kỹ phần trích và trả lời các câu hỏi: (...) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái...
  13. Học Lớp

    Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài Câu 1 (1,0 điểm) Thành ngữ là gì? Xác định thành ngữ trong câu ca dao sau: Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Câu 2 (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu của đề: Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn...
  14. Học Lớp

    Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài I- VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1. Nhận biết Bài thơ trên của tác giả nào? Được làm theo thể thơ...
  15. Học Lớp

    Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài Câu 1: (1 điểm) Trình bày nghệ thuật và nội dung chính của văn bản "Sông núi nước Nam" (Lí Thường kiệt) ? Câu 2: (2 điểm) Em hãy so sánh sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua đèo ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan) và “Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến) Câu 3: (1...
  16. Học Lớp

    Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài I. PHẦN TIẾNG VIỆT (2.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Nêu tác dụng của điệp ngữ và kể tên các dạng điệp ngữ đã học. Câu 2: (1.0 điểm) Đặt một câu có sử dụng từ láy và cho biết từ láy đó thuộc loại nào? II. PHẦN VĂN BẢN (3.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Chép tiếp các câu sau để hoàn thành bài...
  17. Học Lớp

    Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 7

    Đề bài I. Trắc nghiệm: (2,0điểm) Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu đúng nhất. Câu 1: Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”? A. Cuộc chia tay của hai anh em B. Cuộc chia...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Đọc kĩ các câu tục ngữ và giải thích một số từ ngữ khó. Câu 2: Có thể chia 8 câu tục ngữ thành 2 nhóm: - Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên (câu 1-4). - Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5-8). Câu 3: Phân tích từng câu tục ngữ theo những nội dung sau...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

    1. Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và những từ ngữ khó. Trả lời: Nói về tục ngữ, chúng ta cần lưu ý các vấn đề sau: * Hình thức: Ngôn ngữ chọn lọc, ngắn gọn, kết cấu bền vừng, có hình ảnh, nhịp điệu; dễ đọc, dễ nhớ... * Nội dung: Nói về kinh nghiệm, đúc rút...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1. Nhu cầu nghị luận: a. Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây: Có, rất thường gặp. Nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự: - Vì sao em thích đọc sách? - Vì sao em thích xem phim, xem ca nhạc? - Vì sao em...