soạn văn 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ: - Bài “Cảnh khuya” làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. +, Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ. +, Nhịp: câu 1 (3/4), câu 2, 3 (4/3), câu 4 (2/5) +, Hiệp vần: xa – hoa – nhà. - Bài “Rằm tháng giêng” viết bằng...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng Giêng

    1. Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên. Trả lời: - Hai bài thơ Cảnh...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Thành ngữ - Ngắn gọn nhất

    I. Thế nào là thành ngữ: 1. Nhận xét thành ngữ lên thác xuống ghềnh: a. Không thể thay được vì ý nghĩa sẽ trở nên lỏng lẻo. Không hoán đổi được vị trí vì đây là trật tự từ cố định. b. Đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là chặt chẽ về thứ tự các từ và nội dung ý nghĩa. 2. a. Cụm từ lên...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Thành ngữ

    I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ 1. Nhận xét về cấu tạo các cụm từ lên thác xuống ghềnh trong các câu ca dao sau: Nước non lận đận một mình, Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. a. Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    Đề bài: Cảm nghĩ về người thân: * Mở bài: giới thiệu chung về người em yêu quý. * Thân bài: - Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ. - Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nối buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi… -...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm

    Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, chị, bạn, thầy cô giáo). Dàn ý tham khảo: a. Mở bài: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm. - Nêu cảm xúc ban đầu: yêu quý, kính trọng,… b. Thân bài: - Cảm xúc suy nghĩ về đặc điểm đối tượng: hình dáng, tuổi tác, diện mạo. - Cảm xúc suy nghĩ về...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Ngắn gọn nhất

    I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc văn bản: 2. Trả lời câu hỏi: a. Bài văn viết về bài ca dao : “Đêm qua ra đứng bờ ao”. b. Yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm: Có một bóng người đội khăn, mặc áo dài Có lúc tôi đã nghĩ đây là một người...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

    I. TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. Đọc bài văn (tr. 146 SGK Ngữ văn 7 tập 1) 2. Trả lời câu hỏi a. Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó. b. Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Tiếng gà trưa - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ tiếng gà buổi trưa, một âm thanh quen thuộc, bình dị mà tác giả nghe được trên đường hành quân. * Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến: Đi từ hiện tại – quá khứ - tương lai. Câu 2: * Những hình ảnh và...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Tiếng gà trưa

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM. 1. Tác giả Xuân Quỳnh (1942 – 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Xuân Quỳnh (1942 – 1988), người làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Điệp ngữ - Ngắn gọn nhất

    I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ: 1. Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài “Tiếng gà trưa” có những từ ngữ được lặp đi lặp lại là: - Khổ thơ đầu: nghe - Khổ thơ cuối : vì - Cả hai khổ: tiếng gà , cục tác, tuổi thơ. 2. Lặp đi lặp lại như vậy để làm nổi bật, gây cảm xúc mạnh. II. Các...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Điệp ngữ

    I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ 1. Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? Trả lời: Ở khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa có từ nghe được lặp đi lặp lại. Ở khổ thơ cuối của bài Tiếng gà trưa có từ vì được lặp đi lặp lại. 2. Lặp đi lặp lại...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học - Ngắn gọn nhất

    I. Chuẩn bị ở nhà: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”. 1. “Cảnh khuya”: * Mở bài: “Cảnh khuya” được sáng tác vào năm đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ chỉ huy kháng chiến đóng ở chiến khu Việt Bắc. * Thân...
  14. Học Lớp

    Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

    Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh khuya của Chủ tịch Hồ Chí Minh. BÀI THAM KHẢO Hồ Chủ tịch không những là vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc Việt Nam mà còn là một thi sĩ nổi tiếng. Đọc bài thơ Cảnh khuya em càng thấy rõ hơn tâm hồn thi sĩ và tấm lòng của người chiến sĩ trong...
  15. Học Lớp

    Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của nhà thơ Lí Bạch

    Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên như 1 người bạn để thi nhân có thể chia sẻ tâm sự của mình hoặc cũng có bài thơ viết lên chỉ để ca ngợi thiên nhiên. Thơ Lí Bạch cũng nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt là trăng, trăng tràn ngập trong thơ Lí Bạch. Có những bài, trăng như người bạn...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Làm thơ lục bát - Ngắn gọn nhất

    I. Luật thơ lục bát: 1. Đọc kĩ câu ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 2. Trả lời câu hỏi: a. Cặp thơ lục bát mỗi dòng có: dòng đầu là 6 tiếng, dòng hai là 8 tiếng, dòng 3 là 6 tiếng và dòng cuối...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Làm thơ lục bát

    I. LUẬT THƠ LỤC BÁT: 1. Đọc kĩ câu ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. 2. a. Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát b. Điền các kí hiệu B, T, V ứng với bài ca dao. c...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Bài tùy bút này nói về một thứ quà của lúa non chính là cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức biểu đạt: miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận trong đó phương thức biểu cảm được sử dụng là chủ yếu. * Bài văn có 3 đoạn: - Đoạn 1...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM. 1. Tác giả Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn. Thạch Lam (1910 – 1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm Tự Lực văn...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Chơi chữ - Ngắn gọn nhất

    I. Thế nào là chơi chữ? 1. Em có nhận xét về nghĩa của các từ lợi là: Lợi (1): có lợi ích, thuận lợi gì không. Lợi (2): phần thịt bao quanh chân răng. 2. Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ. 3. Việc sử dụng từ lợi trên làm cho câu...