soạn văn 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Chơi chữ trang 163 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    I. THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ? Đọc bào ca dao sau đây và trả lời câu hỏi. Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. 1. Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao này? 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ - Ngắn gọn nhất

    I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: Các từ dùng sai: dùi, tập tẹ, khoảng khắc. Dùi: sai phụ âm đầu ⟹ sửa là vùi Tập tẹ: sai vì gần âm ⟹ sửa là tập tọe Khoảng khắc: sai vì gần âm ⟹ sửa là khoảnh khắc. II. Sử dụng từ đúng nghĩa: Các câu sau dùng sai do không hiểu nghĩa của...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ

    I. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM, ĐÚNG CHÍNH TẢ Các từ in đậm trong những câu sau dùng sai như thế nào? - Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá. - Em bé đã tập tẹ biết nói. - Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em Trả lời: - dùi đầu sai chính tả đúng ra là...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ trang 166 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    1. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. Phát hiện các từ dùng sai trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng: Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá. - Em bé đã tập tẹ biết nói. - Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em. Gợi ý: - Các từ dùng sai: dùi...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm - Ngắn gọn nhất

    1. Văn biểu cảm khác văn miêu tả: 2. So sánh văn biểu cảm và văn tự sự: Văn biểu cảm Văn tự sự Phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. Mục đích: Đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng. Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự. Mục đích: nhằm kể câu chuyện một...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm

    1. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), bài Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (Bài 12) bà các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Trả lời...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Sài Gòn tôi yêu

    I. VỀ THỂ LOẠI: Cũng như Một thứ quà của lúa non: Cốm, văn bản Sài Gòn tôi yêu được viết theo thể tuỳ bút, có khác là Thạch Lam thì thể hiện xúc cảm về một sản vật giản dị, độc đáo mà giàu hương vị của đất nước còn Minh Hương lại miêu tả những nét riêng tạo nên phong cách và vẻ đẹp của một...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Mùa xuân của tôi - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội. * Hoàn cảnh và tâm trạng khi tác giả viết bài này: - Được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ ngụy , xa cách quê hương đất Bắc. - Tâm trạng: nhớ da diết...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Mùa xuân của tôi

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Vũ Bằng (1913-1984) là một nhà văn, nhà báo đã khá nổi tiếng ở Hà Nội từ những năm trước Cách mạng tháng Tám. Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn, vừa viết văn, làm báo vừa tham gia hoạt động cách mạng. Dù ở xa nhưng Vũ Bằng luôn nhớ về Hà Nội, về quê hương yêu...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Nêu tên tác giả của những tác phẩm sau: - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh – Lí Bạch - Phò giá về kinh – Trần Quang Khải - Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh - Cảnh khuya – Hồ Chí Minh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ Tri Chương. - Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến - Buổi chiều đứng...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình trang 180 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    1. Tên tác giả của những tác phẩm sau: Trả lời: 2. Sắp xếp cho khớp tác phẩm và nội dung tư tưởng, tình cảm: Trả lời: 3. Sắp xếp lại cho khớp tác phẩm (hoặc đoạn trích) và thể thơ: Trả lời: 4. Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác: a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 7 tập 1

    Câu 1: - Từ ghép chính phụ: bút máy, máy khâu, cá mè, cá trê, học vẹt, học lỏm, bà nội… - Từ ghép đẳng lập: sách vở, quần áo, làng xóm, nhà cửa, phố phường, mua bán… - Từ láy toàn bộ: xanh xanh, xinh xinh, xa xa, trăng trắng, tim tím… - Từ láy vần: mập mạp, mềm mại, hồng hào, trắng trẻo, bầu...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 7 tập 1

    1. Vẽ lại các sơ đồ dưới đây vào vở. Tìm ví dụ điền vào các ô trống Trả lời: Bài 2 (trang 184 Ngữ Văn 7 Tập 1): Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ động từ tính từ về ý nghĩa và chức năng - Về ý nghĩa: + Quan hệ từ: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    1. Nguyễn Trãi có những câu thơ sau: Nội dung trữ tình: niềm ưu tư canh cánh của tác giả và nỗi lòng lo cho dân, cho nước. Hình thức thể hiện: bằng thơ, phương thức biểu hiện gồm kể và tả. 2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) - Ngữ văn 7 tập 1

    1. Nguyễn Trãi có những câu thơ như sau: - Suốt ngày ôm nỗi ưu tư Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên. - Bui một tấc lòng ưu ái cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ trên. Trả lời: - Nội dung trữ tình của những câu thơ...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp) - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 7 tập 1

    Câu 1: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Từ đồng nghĩa có 2 loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Có hiện tượng từ đồng nghĩa vì ta thấy có những từ phát...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo)

    1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghĩa? Trả lời: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - Phân loại: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) trang 194 SGK Ngữ văn 7 tập 1

    RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ 1. Làm các bài tập chính tả. a) Điền vào chỗ trống: Trả lời: - Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống, ví dụ: + Điền X hoặc S vào chỗ trống: xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. + Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ được in đậm: tiêu sử, tiêu trừ...
  19. Học Lớp

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 7 năm 2019 - 2020 Lấp Vò

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẤP VÒ .......... ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 23/12/2019 Câu 1: (2.0 điểm) a. Hoàn chỉnh chính xác các câu thơ...
  20. Học Lớp

    Đề thi kì 1 môn Văn lớp 7 năm 2019 - 2020 Long Mỹ

    UBND THỊ XÃ LONG MỸ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...................... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ........................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Ngữ Văn 7 Thời gian: 90 phút I. LÍ THUYẾT (4 ĐIỂM) Câu 1: Chép lại bài thơ...