soạn ngữ văn 9

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

    Mở bài Trong Truyện Lục Vân Tiên, nhân vật Lục Vân Tiên là một hình tượng, đẹp, thể hiện rõ lí tưởng của người anh hùng: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự siêu ngắn

    I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Câu 1: (Trang 117 SGK Ngữ văn 9, tập 1) a. - Những câu thơ tả cảnh: “Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

    1. Lý thuyết - Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật trở nên sinh động hơn. - Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật: + Miêu tả trực tiếp: diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. +...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Lục Vân Tiên gặp nạn siêu ngắn

    Câu1: (trang 121 SGK Ngữ văn 9, tập 1) - Kết cấu của truyện Lục Vân Tiên giống các loại truyện truyền thống xưa khi nhân vật chính là người hiền lành, tài giỏi nhưng lại bị sóng gió cuộc đời. Sau đó được phù hộ và cứu giúp, kết quả có hậu. - Loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

    1. Vị trí đoạn trích Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” là phần thứ hai của truyện “Lục Vân Tiên”. Truyện kể về Vân Tiên và Tiểu đồng bị Trịnh Hâm hãm hại do lòng đố kị và ghen ghét tài năng của Vân Tiên. 2. Nội dung khái quát của đoạn trích Hoàn cảnh của đoạn trích là khi Vân...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn

    1. Mở bài: – Giới thiệu về tác giả: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước, người dân vùng Nam Bộ. Ông sinh ra trong thời kỳ xã hội phong kiến đang trong giai đoạn suy tàn, nhiều hỗn loạn, thối nát. – Giới thiệu về tác phẩm và đoạn trích: Tác phẩm truyện thơ Lục Vân Tiên là một tác phẩm hay...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn) siêu ngắn

    Câu 1 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Những tác giả người Hà Nội và những tác phẩm viết về Hà Nội: - Tác giả: Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Thế Lữ, Nguyễn Huy Thiệp, Vũ Bằng... - Tác phẩm: Hà Nội trong cơn lốc (Vũ Bằng), Hà Nội và hai ta (Thơ, Tế Hanh), Chuyện cũ Hà Nội (truyện tư...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Tổng kết từ vựng siêu ngắn

    I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC Câu 1 (trang 122 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Khái niệm từ đơn và từ phức: - Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng. - Từ phức: là từ gồm hai hay nhiều tiếng trở lên. Có hai loại là từ ghép và từ láy. + Từ ghép : là từ mà các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy : là từ giữa...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết phần tổng kết từ vựng

    I. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 1. Khái niệm - Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng. - Từ phức: là từ gồm hai hay nhiều tiếng trở lên. Có hai loại là từ ghép và từ láy + Từ ghép : là từ mà các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. + Từ láy : là từ giữa các tiếng có quan hệ láy âm với nhau. 2. Ví dụ - Từ...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Đồng chí siêu ngắn

    Câu 1: (trang 130 SGK Ngữ văn 9, tập 1) - Dòng thứ bảy của bài thơ có cấu tạo rất đặc biệt: + Dòng thơ chỉ gồm một từ với hai tiếng “Đồng chí” và dấu chấm than. + Chỉ có một từ, nhưng là câu thơ quan trọng nhất của bài thơ. Nó được lấy làm nhan đề của bài, nó biểu hiện chủ đề, linh hồn của...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Chính Hữu

    1. Tiểu sử - Chính Hữu (1926 – 2007) tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. - Ông nguyên là Đại tá, Phó cục trưởng cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục chính trị, Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phó tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam. - Ông học tú tài ở Hà Nội trước cách mạng...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Đồng chí

    1. Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháo lên chiến khu Việt Bắc. - Bài thơ Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích tác phẩm Đồng chí

    Bài làm “Đồng chí” là một bài thơ cô đúc, “tiết kiệm” trong từng hình ảnh, từng câu chữ. Bằng những chi tiết, những hình ảnh hết sức chân thật, cụ thể mà đầy tính chắt lọc, khái quát, bài thơ đã thể hiện một cách cảm động tình đồng chí gắn bó giữa những người nông dân mặc áo lính...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính siêu ngắn

    Câu 1: (trang 133 SGK Ngữ văn 9, tập 1) a. Nhan đề - Bài thơ có một nhan đề dài và rất độc đáo: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. - Nhan đề đề cập đến một đề tài hết sức đời thường, gần gũi với cuộc sống của người lính trên đường ra trận. Đó là chất thơ của hiện thực khắc nghiệt, chất...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Phạm Tiến Duật

    1. Tiểu sử - Phạm Tiến Duật ( 1941 - 2007 ) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - Ông tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, nhưng sau đó không tiếp tục với nghề giáo mà quyết định lên đường nhập ngũ. - Trong thời gian này, ông sống và chiến đấu chủ yếu trên tuyến đường Trường...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính

    1. Xuất xứ - Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa của tác giả. 2. Bố cục (3 phần) - Phần 1 (hai khổ thơ đầu): Tư thế hiên ngang ra trận của những người lính...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính

    Bài làm Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Với phong cách trẻ sôi nổi, hồn nhiên mà sâu sắc, những bài thơ viết về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam qua hình tượng những cô gái thanh niên xung phong và những anh bộ đội trên tuyến...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Kiểm tra truyện trung đại siêu ngắn

    Câu 1: (trang 134 SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu 2: (trang 134 SGK Ngữ văn 9, tập 1) * Vẻ đẹp: - Đẹp ở nhan sắc tài năng. - Đẹp ở tâm hồn, tình cảm: + Hiếu thảo, thủy chung, son sắc + Nhận hậu, vị tha. + Luôn khát vọng tự do, coi trọng danh dự. * Bi kịch: - Đau khổ, oan khuất...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) siêu ngắn

    I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG Câu 1: (trang 135 SGK Ngữ văn 9, tập 1) (a): Phát triển nghĩa của từ (b): Tạo từ ngữ (c): Vay mượn Câu 2: (trang 135 SGK Ngữ văn 9, tập 1) -Phát triển nghĩa của từ: ăn (ăn cơm). VD: ăn nắng, ăn ảnh… - Tăng số lượng từ ngữ: + Tạo từ ngữ mới: kinh tế tri...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết phần tổng kết từ vựng (tiếp theo)

    I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 1. Khái niệm Các cách phát triển từ vựng: - Phát triển nghĩa của từ - Tạo từ ngữ mới - Vay mượn 2. Ví dụ - Phát triển nghĩa của từ: ăn (ăn cơm) => ăn nắng, ăn ảnh… - Tăng số lượng từ ngữ: + Tạo từ ngữ mới: kinh tế tri thức, tiền khả thi, sách đỏ… + Vay...