soạn ngữ văn 9

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

    1. Tìm hiểu chung a. Hoàn cảnh sáng tác - Bài viết này đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001, in trong tập Một góc nhìn của trí thức, NXB Trẻ, Thành phố HCM, 2002. b. Bố cục: 3 phần - Phần 1 từ đầu đến “thiên niên kỷ mới”: Sự chuẩn bị bản thân con người là sự chuẩn bị quan trọng nhất trong hành...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

    1. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả Vũ Khoan: Một nhà chính trị, ngoại giao xuất sắc, một vị thủ tướng có đóng góp quan trọng vào con đường phát triển của đất nước. - "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" viết nhân dịp đầu năm 2001- thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ đã để lại những...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Cảm nhận của em về Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

    Bài làm Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là bài báo của Vũ Khoan, lần đầu được giới thiệu trên báo Tia sáng năm 2001. Tác giả là một trong những gương mặt mới của bộ phận lãnh đạo đất nước ta trong thời kì đổi mới, hội nhập. Đối tượng đối thoại của tác giả là “lớp trẻ Việt...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) siêu ngắn

    I. THÀNH PHẦN GỌI – ĐÁP Trả lời câu 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Từ “này” dùng để gọi. - Từ “thưa ông” dùng để đáp. Trả lời câu 2 (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Những từ để gọi – đáp trên không tham gia diễn đạt sự việc của câu. Trả lời câu 3 (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2): -...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

    1. Lý thuyết - Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. - Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội siêu ngắn

    Đề 1: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người. 1. Mở bài: - Giới thiệu về Bác Hồ với những vinh danh. 2. Thân bài: a. Giới thiệu tóm tắt về cuộc đời, sự nghiệp của Bác: - Chủ...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn

    I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Trả lời câu hỏi (trang 35 - 36 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a. Văn bản trên bàn về giá trị của tri thức và vai trò của những người trí thức. b. Văn bản có thể chia làm 3 phần: - Phần 1: từ đầu đến “tư tưởng ấy” – Mở bài, giới thiệu vấn đề. -...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

    1. Lý thuyết - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 41 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Bố cục: 2 phần + Phần một (từ đầu đến “tốt bụng như thế”): hình tượng con cừu trong thơ của La Phông-ten. + Phần hai (còn lại): hình tượng con chó sói trong thơ La Phông-ten. - Giống nhau: tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những lời viết...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Vài nét về tác giả Hi-pô-lít Ten

    1. Tiểu sử - Hi-pô-lít Ten sinh năm 1828, mất năm 1893. - Quê quán: Ông sinh ra tại Vouziers, Pháp. - Năm ông 13 tuổi, 1841, cha ông mất. - Ông được biết đến là một sinh viên xuất sắc ở cả hai ngành tự nhiên và xã hội, ông đã lấy được hai bằng khi ông chưa 20. - Năm 1853, ông hoàn thành bằng...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

    1. Tìm hiểu chung a. Hoàn cảnh sáng tác - Văn bản trích từ chương II, phần thứ hai công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng “La Phông- ten và thơ ngụ ngôn” của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, đã tái bản nhiều lần. b. Bố cục: 2 phần - Phần 1: (từ đầu đến “Tốt bụng như thế”): Hình tượng cừu trong...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

    1. Mở bài - Vài nét về tác giả Hi-pô-lít Ten: tác giả tài năng với nhiều vai trò: triết gia, sử gia, nghiên cứu văn học. - Đoạn trích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten trích “La Phông- ten và thơ ngụ ngôn” là một đoạn trích tiêu biểu mà thông qua việc bàn luận về hai hình tượng...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn siêu ngắn

    I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT Trả lời câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Đoạn văn bàn về cách phản ánh hiện thực của văn nghệ. - Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề chung của toàn văn bản. Trả lời câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn: Câu...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Liên kết câu và liên kết đoạn văn

    1. Lý thuyết Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. - Về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề); + Các đoạn văn và các câu...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Con cò siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Tác giả khai khai thác hình ảnh con cò là biểu trưng cho tấm lòng của mẹ và những lời hát ru. Trả lời câu 2 (trang 48 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Bài thơ được chia làm ba đoạn: + Đoạn 1: Hình ảnh con cò trong những câu ca dao đến với em bé qua...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Vài nét về tác giả Chế Lan Viên

    1. Tiểu sử - Chế Lan Viên ( 1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan. - Quê quán: Cam An - Cam Lộ - Quảng Trị. Từ năm 1927, gia đình ông chuyển vào An Nhơn, Bình Định. Ông lớn lên ở Quy Nhơn, có thể xem Quy Nhơn, Bình Định là quê hương thứ hai của ông. - Sau khi tốt nghiệp Trung học, Chế Lan...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về bài thơ Con cò

    1. Tìm hiểu chung a. Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962, in trong tập “Hoa ngày thường- Chim báo bão” của Chế Lan Viên. b. Bố cục: 3 phần - Khổ 1: Hình ảnh con cò theo lời ru đến với tuổi thơ con, đó là biểu tượng cho cuộc đời lam lũ của mẹ. - Khổ 2: Hình ảnh con cò trong...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết bài thơ Con cò

    1. Mở bài - Giới thiệu về Chế Lan Viên: nhà thơ được biết đến với một phong cách thơ đặc sắc, giàu trí tuệ và chất triết lí. - Giới thiệu bài thơ Con cò: Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru trong cuộc đời mỗi con người. - Nêu vấn đề...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò

    Bài làm: Ở đoạn đời đầu tiên, khi con còn nằm ngửa, tình mẹ gửi trong từng câu hát ru quen thuộc: Con còn bế trên tay Con chưa biết con cò...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập) siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a. - Phép lặp: từ “trường học” được lặp lại hai lần trong câu 1 và 2 (liên kết câu). - Phép thế: từ “như thế” thay cho câu “Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải…” (liên kết đoạn văn). b. - Phép lặp: lặp các từ “văn nghệ”, “tâm hồn”, “sự...