soạn ngữ văn 9

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Cảm nhận của em về tác phẩm Bàn về đọc sách

    Bài làm Vấn đề Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ... nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc. Biết cách đọc sách để xây dựng học...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Khởi ngữ siêu ngắn

    I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ Trả lời câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. - Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ. Trả lời câu 2 (trang 8 SGK Ngữ văn 9...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Khởi ngữ

    1. Lý thuyết - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với… 2. Ví dụ - Đối với tôi, mẹ tôi là người quan trọng nhất. - Về bài tập này, tôi nghĩ tôi sẽ giải quyết được trong hôm nay. - Tìm...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Phép phân tích và tổng hợp siêu ngắn

    I. TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Trả lời câu hỏi (trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a. - Ở hai đoạn đầu, hàng loạt dẫn chứng về cách ăn mặc đẹp để rút ra nhận xét về vấn đề ăn mặc chỉnh tề. - Hai luận điểm chính: + Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh. + Ăn mặc phù hợp với đạo đức và...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Phép phân tích và tổng hợp

    1. Lý thuyết - Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp. - Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 11 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Phép lập luận được sử dụng: - Đoạn (a): phép phân tích (theo lối diễn dịch). - Đoạn (b): phép phân tích kết hợp với tổng hợp. Trả lời câu 2 (trang 12 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Phân tích và nêu lên tác hại: - Học đối phó là học mà không lấy việc...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Tiếng nói của văn nghệ siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 17 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Luận điểm: - Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn là nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. - Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của mỗi người. - Văn nghệ có khả năng cảm hóa, có sức lôi...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi

    1. Tiểu sử - Cuộc đời - Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003), quê quán Hà Nội. - Ông tham gia kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng. - Ông thuộc thế hệ các nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. - Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ

    1. Tìm hiểu chung a. Xuất xứ - Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” được trích trong bài tiểu luận cùng tên. - Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học” (xuất bản năm 1956). b. Bố cục: 2 phần - Phần 1: từ đầu bài cho đến “cách sống của...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ

    1. Mở bài - Đôi nét về Nguyễn Đình Thi: Một người tài năng với hoạt động nghệ thuật khá đa dạng được biết đến như viết sách khảo triết học, viết văn, làm thơ, soạn kịch, viết lí luận phê bình. - Tác phẩm “Tiếng nói của văn nghệ” được viết trong giai đoạn Nguyễn Đình Thi đang ở chiến khu Việt...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Cảm nhận của em về Tiếng nói của văn nghệ

    Bài làm Sau hơn nửa thế kỉ, những ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài "Tiếng nói của văn nghệ" không còn xa lạ với nhiều người. Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ và lập luận khá sáng tỏ, chặt chẽ, cùng với giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành là sức hấp dẫn cùa bài tiểu luận này...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Các thành phần biệt lập siêu ngắn

    I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI Trả lời câu 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Từ “chắc” (câu a), “có lẽ” (câu b) thể hiện mức độ tin cậy của người nói đối với nội dung nói. Trả lời câu 2 (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Nếu bỏ các từ này thì nội dung sự việc trong các câu vẫn không thay đổi. Các từ...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Các thành phần biệt lập

    1. Lý thuyết - Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…) - Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống siêu ngắn

    I. TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Trả lời câu hỏi (trang 20 - 21 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a. - Trong văn bản, tác giả bàn luận về hiện tượng lề mề. - Biểu hiện: đi họp chậm trễ, không đúng giờ quy định, có khi trễ cả tiếng đồng hồ. - Tác giả đã nêu rõ vấn đề ở...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

    1. Lý thuyết - Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. - Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống siêu ngắn

    I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Trả lời câu hỏi (trang 23 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a. Điểm giống nhau ở bốn đề bài: - Cả bốn đề bài đều yêu cầu nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội. - Yêu cầu người viết phát biểu ý kiến và nêu suy nghĩ của mình. b. Một số đề bài...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

    1. Lý thuyết - Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết. - Dàn bài chung: + Mở bài: giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận. + Liên hệ thực tế, phân...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới siêu ngắn

    Trả lời câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 9, tập 2): - Tác giả viết bài này vào thời điểm chuyển tiếp giữa hai thế kỉ (thế kỉ XX – XXI). - Vấn đề: việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới của thế hệ trẻ Việt Nam. - Nhiệm vụ : nhìn nhận những hạn chế cần khắc phục để không bị tụt...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội

    Đề 1: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người. Bài làm Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng các em nhi đồng. Đó là tình cảm của các em nhi đồng...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Vài nét về tác giả Vũ Khoan

    - Vũ Khoan (sinh năm 1937) - Quê quán: huyện Phú Xuyên, Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) - Cuộc đời và sự nghiệp: + Vũ Khoan được biết đến là một nhà chính trị và ngoại giao xuất sắc của Việt Nam. + Ông từng bắt đầu công việc ngoại giao cho quốc gia từ 1956 với công việc phiên dịch...