soạn ngữ văn 9

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

    1. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Ooc ngày 30/9/1990. - Văn bản được trích từ Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, trong Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia - Ủy ban Bảo vệ...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

    Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em là văn bản trích trong "Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em" họp lại Liên hợp quốc ngày 30 - 9 - 1990. Bản Tuyên bố đã khẳng định bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3 siêu ngắn

    I. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP Đọc truyện cười và trả lời câu hỏi (trang 36 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Nhân vật chàng rể không tuân thủ phương châm lịch sự. - Vì: + Không phù hợp với tình huống giao tiếp. + Trong khi người đó đang tập trung làm việc, chàng rể lại...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về các phương châm hội thoại (tiếp theo) - Bài 3

    I. QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP - Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?) II. NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI - Việc không tuân thủ các...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Xưng hô trong hội thoại siêu ngắn

    I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ Câu 1: (trang 38 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng Việt: cô, dì, chú, bác, anh, chị, tớ, tôi, tao,.. - Cách dùng: + Cô, dì, chú, bác, anh, chị: dùng trong mối quan hệ gia đình thân thiết. + Tớ, tôi, tao: ngôi...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về xưng hô trong hội thoại

    1. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. VD: cô, dì, chú, bác, anh, chị, tao, mày, cậu, tớ, ông, tôi, bọn mày, chúng mày, mình,.... 2. Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 - Văn thuyết minh siêu ngắn

    Đề 1: Cây lúa Việt Nam (trang 42 SGK Ngữ văn 9, tập 1) 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề 2. Thân bài: - Nguồn gốc cây lúa: bắt nguồn từ Đông Nam Á, được giữ gìn và phát triển ra các khu vực trên thế giới. - Đặc điểm của cây lúa: + Cây lúa sống ở dưới nước + Thuộc loại cây một lá mầm + Là...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Bài viết chi tiết Bài làm văn số 1

    Đề 1: Cây lúa trong đời sống Việt Nam Bài làm Nhắc tới Việt Nam, người ta thường nghĩ tới những danh lam thắng cảnh như vịnh Hạ Long, hồ Hoàn Kiếm với truyền thuyết trả gươm thần hay những món hàng đặc trưng như lụa tơ tằm, nón Bài thơ. Nhưng đặc biệt, điều mà du khách nước ngoài tới...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương siêu ngắn

    Câu 1: (trang 51 SGK Ngữ văn 9, tập 1) - Bố cục (3 phần) + Phần 1 (từ đầu đến “...như đối với cha mẹ đẻ mình” ): cuộc sống của Vũ Nương từ khi được gả về nhà Trương Sinh. + Phần 2 (tiếp theo đến “...nhưng việc trót đã qua rồi”): nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương + Phần 3 (còn...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Dữ

    I. TIỂU SỬ - Nguyễn Dữ là người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân nay là xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện, Hải Dương. - Ông là con trai cả của Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu. - Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào. - Tương truyền ông là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm và bạn học của Phùng Khắc Khoan, tức...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

    1. Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” kể về cuộc đời đầy oan khuất của một người thiếu phụ tên là Vũ Nương. Nàng là một người con gái tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Lấy chồng là Trương Sinh chưa được bao lâu thì chàng phải đi lính, nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lập dàn ý phân tích chi tiết tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

    Mở bài: Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương Thân bài: phân tích chi tiết tác phẩm 1. Nhân vật Vũ Nương a. Vẻ đẹp phẩm chất * Mở đầu tác phẩm, tác giả đã có lời giới thiệu bao quát về Vũ Nương “Tính đã thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng về...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

    Bài làm Giá trị nhân đạo đã trở thành linh hồn của nhiều tác phẩm văn học. Nội dung ấy được thể hiện dưới nhiều hình thức, màu sắc khác nhau. Trong văn học trung đại, một trong những biểu hiện của tinh thần nhân đạo là tấm lòng nhân ái đối với số phận mong manh, bất hạnh của người phụ...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích nhân vật Vũ Nương

    Bài làm Chuyện người con gái Nam Xương là một trong những sáng tác hay nhất của Nguyễn Dữ trong Truyền kì mạn lục. Truyện đã thành công khi xây dựng hình tượng nhân vật Vũ Nương - một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết nhưng cuộc đời phải chịu nhiều bi kịch cuối cùng dẫn đến cái chết thương...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp siêu ngắn

    I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi (trang 53 SGK Ngữ văn 9 tập 1) Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật. - Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    1. Khái niệm - Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật: + Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép. + Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Sự phát triển của từ vựng siêu ngắn

    I. SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ Trả lời câu hỏi (trang 55 SGK Ngữ văn 9 tập 1) 1. Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” là: nói tắt của kinh bang tế thế có nghĩa là trị nước cứu đời (không phải là kinh tế theo nghĩa hiện nay). - Kinh tế (theo nghĩa hiện nay): tổng...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về sự phát triển của từ vựng

    1. Lý thuyết - Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. - Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự siêu ngắn

    I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ a. Tóm tắt văn bản tự sự là một việc làm cần thiết bởi vì cách làm đó sẽ giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. b. Các tình huống khác trong cuộc sống cần vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự: + Vì bận đi học mà em...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về luyện tập tóm tắt văn bản tự sự: sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự

    1. Lý thuyết - Tóm tắt một văn bản tự là cách làm giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó. - Văn bản tóm tắt phải nêu được một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ các nhân vật và sự việc chính, phù hợp với văn bản được tóm tắt. 2. Ví dụ Tóm tắt tác phẩm Chuyện người con...