soạn bài ngữ văn 6

  1. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão để làm sáng tỏ hào khí đời Trần

    Phạm Ngũ Lão là một danh tướng đời Trần. Tuy xuất thân từ tầng lớp bình dân song chí lớn tài cao nên ông nhanh chóng trở thành tùy tướng số một bên cạnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược, Phạm Ngũ Lão cùng những tên tuổi lớn khác của triều...
  2. Học Lớp

    Đọc hiểu bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ Trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin triều đình chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận Sau đó ông xin về trí sĩ ở...
  3. Học Lớp

    Nêu cảm nhận về cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn

    + Nguyễn Bỉnh Khiêm (Trạng Trình) là một nhà nho uyên thâm nổi tiếng trong thời kì phân tranh Trịnh - Nguyễn. Nhưng sống trong thời loạn lạc, ông không ủng hộ thế lực phong kiến nào mà tìm đường lui về quê ẩn dật theo đúng lối sống của đạo Nho. Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm viết bằng...
  4. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Nhàn ( Bài 2)

    l. ĐỀ: Câu đầu, nhà thơ dùng số từ “một” lặp lại ba lần, cùng với các danh từ đứng sau chỉ công cụ sinh hoạt: “Một mai, một cuốc, một cần câu”. Nhịp điệu trong hai câu thơ đầu thể hiện sự thong thả, ung dung: “Một mai / một cuốc / một cần câu (2/2/3) Thơ thẩn dầu ai / vui thú nào”...
  5. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Nhàn

    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê - Mạc xưng hùng, Trịnh - Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân...
  6. Học Lớp

    Đọc hiểu Độc tiểu thanh kí

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Bên cạnh kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn để lại cho văn học dân tộc nhiều bài thơ chữ Hán có giá trị. Thơ của Nguyễn Du chủ yếu thuộc loại thơ cảm thương. Thương người nghèo, thương người đói, thương con người trong cuộc bể dâu. Là một con người có tấm lòng nhân đạo...
  7. Học Lớp

    Viết bài văn thuyết minh về tác gia Nguyễn Du

    Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà nhân đạo lỗi lạc có “con mắt nhìn thấu sáu cõi” và “tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân). Nguyễn Du, tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà...
  8. Học Lớp

    Em hiểu gì về đại thi hào Nguyễn Du?

    1. Cuộc đời - con người - Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Quê hương Nguyễn Du là vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học và trọng nhân tài. - Gia đình có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài năng văn học. -...
  9. Học Lớp

    Em hiểu gì về tên bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

    Ngày xưa, những tên sách có chữ “kí” ở phía sau đều muốn chỉ những tác phẩm văn học bằng văn xuôi. Tây du kí là câu chuyện viết về chuyến đi về phía tây của thầy trò Đường Tăng. Thượng kinh kí sự là câu chuyện viết về chuyến đi lên kinh đô của Lê Hữu Trác... Vậy Tiểu Thanh kí là câu...
  10. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du

    Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư (Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang rồi Trước song một mình nhớ tới người xưa qua một tờ giấy viết). Câu thơ mở đầu như một tiếng thở dài não ruột. Không gian Tây Hồ vẫn còn đây, khuôn viên của một vườn hoa với những...
  11. Học Lớp

    Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí

    1. Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của Tiểu Thanh? Nguyễn Du đồng cảm với Tiểu Thanh vì cho rằng mình cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh: cùng là những nghệ sĩ tài hoa mà bất hạnh. Cũng như Chu Mạnh Trinh sau này khóc Kiều “Ta cũng nòi tình, thương người bạc mệnh”. 2. “Nỗi...
  12. Học Lớp

    Em hiểu gì về Tiểu Thanh?

    Phùng Sinh người Hàng Châu tỉnh Chiết Giang - Trung Quốc, sống vào cuối đời Minh, giàu có, ăn chơi, một lần tới Dương Châu (Giang Tô) mua được Tiểu Thanh, tên chữ là Nguyên Nguyên, cũng họ Phùng về làm thiếp. Nàng xinh đẹp, thông minh từ nhỏ, lại thông thạo thơ ca, từ khúc, giỏi đàn hát, múa ca...
  13. Học Lớp

    Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến”. Hãy phân tích bài thơ

    Đề bài: Bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí thể hiện cảm xúc và suy tư của Nguyễn Du về số phận của những người tài sắc trong xã hội phong kiến”. Hãy phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí để làm sáng tỏ nhận định trên Bài làm: Thương xót cho số phận bất hạnh của những người tài sắc là một cảm hứng lớn trong...
  14. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí ( Bài 2 )

    I. Nguyễn Du tên là chữ Tố Như. hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (Nhà săn bắn núi Hồng Sơn), sinh năm 1765 thời Lê mặt tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Thân sinh là cụ Hoàng Giáp Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm, thủ tướng Lê triều. Gia đình cụ Nguyễn Du là một...
  15. Học Lớp

    Đọc hiểu bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Đời Đường (618 – 907), được coi là thời đại hoàng kim của thơ ca cổ điển Trung Quốc. Là đỉnh cao rực rỡ của văn học Trung Hoa, thơ Đường không chỉ rộng rãi về đề tài, phong phú về số lượng mà còn đạt đến trình độ nghệ thuật rất cao, hình tượng thơ hàm súc, ngôn ngữ thơ...
  16. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lí Bạch

    Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ cự phách đời Đường, được người đời ca ngợi là “Thi tiên” và đã để lại hơn một nghìn bài thơ tuyệt tác. Là một kiếm khách – thi sĩ, ông coi thường danh lợi, thích ngao du sơn thuỷ, cầu tiên phỏng đạo. Trăng, rượu, hoa, cảnh núi sông tráng lệ, tình bằng...
  17. Học Lớp

    Cảm nhận thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Từ lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng) của Lí Bạch

    Lí Bạch là nhà thơ trữ tình thời Đường, ông nổi tiếng học rộng biết nhiều Qua thơ ông, chúng ta có thể dựng lại hình ảnh của một trí thức có hoài bão. có tài năng, sống trong chế độ chuyên chế đang bước vào thời kì suy thoái Thơ ông phóng khoáng, tự do, có những hình tượng độc đáo. Ông viết về...
  18. Học Lớp

    Đọc hiểu Cảm xúc mùa thu

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ lớn, không chỉ của đời Đường, mà cả của lịch sử thơ ca Trung Quốc. Đỗ Phủ làm thơ từ lúc 7 tuổi, lúc nhà Đường còn phồn vinh, nhưng tài năng của ông nở rộ vào giai đoạn sau sự biến An Lộc Sơn – Sử Tư Minh (755 – 763), lúc đất nước Trung Quốc...
  19. Học Lớp

    Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm

    Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong bài thơ tâm và cảnh, thi và họa, động và tĩnh, trộn lẫn, lắm lúc khó lòng phân biệt. Có thể tạm chia bài thơ làm hai phần với bốn câu đầu là Cảnh thu và bốn câu sau là Nỗi lòng nhà thơ. Cách...
  20. Học Lớp

    Phân tích bài Thu hứng

    Dịch nghĩa: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm, Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm. Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng, Tái thượng phong vân tiếp địa âm. Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ, Cô chu nhất hệ cố viên tâm. Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch Đế thành cao...