soạn bài ngữ văn 6

  1. Học Lớp

    Đọc hiểu Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

    I - Gợi dẫn 1. Đại Việt sử kí toàn thư là một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học, thể hiện nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử. Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, tác giả lựa chọn những chi tiết tiêu biểu có khả năng thể hiện rõ nét nhất tính cách và những phẩm chất...
  2. Học Lớp

    Phân tích bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

    Đại Việt sử kí toàn thư của tác giả Ngô Sĩ Liên là tập biên niên sử nhưng mang đậm chất văn học (theo tinh thần “vãn sử bất phân” của thời trung đại). Mỗi nhân vật, sự kiện lịch sử được đề cập đến thường kèm theo những câu chuyện sinh động, để lại ấn tượng khó quên trong lòng người đọc. Chân...
  3. Học Lớp

    Đọc hiểu Thái sư Trần Thủ Độ

    I - Gợi dẫn 1. Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lí, huyện Chương Đức, nay thuộc xã Chúc Sơn, huyện Chương Mĩ, Hà Tây. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442 và giữ vai trò quan trọng trong việc biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư – tác phẩm không chỉ có giá trị về mặt lịch sử mà còn có giá trị lớn về văn học nghệ...
  4. Học Lớp

    Cảm nhận của em sau khi đọc bài “Thái sư Trần Thủ Độ” trích Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên

    Bài Thái sư Trần Thủ Độ là một bài bình phẩm nhân vật lịch sử rất đặc sắc của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử kí toàn thư. Nhân cách cao đẹp của Trần Thủ Độ để lại bao ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn của con người Việt Nam hơn 700 năm qua. Mấy dòng đầu ghi rõ ngày, tháng, năm xảy ra sự...
  5. Học Lớp

    Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

    Ngô Tử Văn, một kẻ sĩ nổi tiếng khẳng khái, chính trực vốn không chịu được sự tác yêu quái của hồn một tên tướng bại trận nên đã đốt đền của hắn, trừ hại cho dân. Tên hung thần đe dọa Tử Văn và kiện chàng ở âm phủ. Tử Văn được thổ thần mách bảo về tung tích và tội ác của tên tướng giặc, đồng...
  6. Học Lớp

    Đọc hiểu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại mà khi viết tác giả thường đưa vào những yếu tố hoang đường, kì lạ. Qua câu chuyện về thánh thần, ma quỷ, truyền truyền kì thường phản ánh hiện thực, thể hiện tư tưởng và thái độ của người viết về cuộc sống và con người...
  7. Học Lớp

    Em đồng tình hay không đồng tình với kết thúc đã có của tác giả truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?

    Tử Văn sau khi từ cõi âm trở về, đem hết tâm sức ngày đêm dùi mài kinh sử. Khoa thi năm sau chàng đỗ đầu, được bổ làm quan. Mới nhận chức Tử Văn đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn nhưng không lâu sau chàng đã nổi tiếng khắp nơi về sự nghiêm minh, sáng suốt, chính trực. Nơi chàng nhận chức kẻ...
  8. Học Lớp

    Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc, bị xử kiện ở âm phủ và được hậu đãi, chủ đề của tác phẩm hiện lên rất phong phú và đa dạng. Cơ bản có thể thấy nhữn

    a. Ca ngợi, đề cao nhân vật Ngô Tử Văn, người trí thức giàu dũng khí chuộng chính nghĩa, cương trực, thẳng thắn luôn sẵn sàng đứng ra đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân. Là một lời kêu gọi về khí tiết kẻ sĩ (trí thức). b. Mơ ước khát...
  9. Học Lớp

    Có thể khái quát trình tự dẫn dắt tạo ra xung đột đầy kịch tính của tác giả Nguyễn Dữ như thế nào?

    Bằng sự khéo léo, tác giả đã từng bước tạo ra xung đột đầy kịch tính và dẫn dắt những xung đột đó đi dần lên đỉnh cao, tạo nên sự hồi hộp, tò mò, kích thích hứng thú theo dõi của người đọc. Cách giải quyết xung đột của tác giả sau đó cũng rất hợp lí và khi xung đột được giải quyết thì chủ đề của...
  10. Học Lớp

    Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Ý nghĩa của chi tiết này? Bình chọn:

    Kết thúc câu chuyện, Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự ở đền Tản Viên. Đó là chức quan chuyên trông coi việc kiện tụng, xử án ở chốn công đường, giúp cho quá trình thực thi công lí được đảm bảo - chức quan giám sát và thực hiện công lí. Ngô Tử Văn được nhận chức quan này bởi chàng đã không sợ...
  11. Học Lớp

    Chi tiết Diêm Vương xử kiện là chi tiết giàu ý nghĩa. Hãy phân tích

    Tên tướng giặc tuy đã chết rồi nhưng vẫn tiếp tục gây tội ác. Hồn của hắn giả mạo thổ thần, qua mắt Diêm Vương làm hại dân lành. Những việc làm của hắn Diêm Vương không hay biết vì hắn tìm cách đút lót cho các thần ở đền miếu lân cận nên được bao che, trong khi đó các phán quan của Diêm Vương...
  12. Học Lớp

    Phân tích Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

    a. Yếu tố hoang đường kì ảo Truyện có nhiều chi tiết mang yếu tố hoang đường kì ảo: hồn tên tướng giặc tử trận làm yêu làm quái trong dân gian, khi bị đốt đền hiện lên trách mắng dọa dầm Tử Văn, thổ công đến gặp Tử Văn, Tử Văn ốm rồi chết, hồn bị giải xuống âm phủ gặp Diêm Vương, cảnh...
  13. Học Lớp

    Hình tượng người anh hùng và tiêu chí “Nghĩa” trong “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung.

    1. Tam quốc diễn nghĩa lấy trục tường thuật chính là cuộc đấu tranh quân sự giữa ba nước Ngụy, Thục, Ngô. Nếu những sự kiện làm nên bộ khung vững chắc, hài hòa cho trục tường thuật thì hình tượng hàng nghìn nhân vật anh hùng là da thịt, là sức sống linh hoạt của trục tường thuật đó. Trong tiểu...
  14. Học Lớp

    Đọc hiểu Tào Tháo uống rượu luận anh hùng

    I - Gợi dẫn 1. Tác phẩm Đoạn trích thuộc hồi 21 trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Anh em Lưu, Quan, Trương lúc này mới khởi nghiệp, chưa có đất dung thân và dựng nghiệp nên phải sang nương nhờ Tào Tháo Tào Tháo là một người có tài nhưng chủ quan và đa nghi. Tào Tháo biết...
  15. Học Lớp

    Đọc hiểu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

    I - Gợi dẫn 1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm...
  16. Học Lớp

    Vận dụng các biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoạn trích để viết một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn miêu tả một nỗi buồn hay niềm vui của mình

    Trên cơ sở các biện pháp nghệ thuật đó, các em vận dụng để tả tâm trạng của mình. Tâm trạng ấy có thế là niềm vui hay nỗi buồn. Ví dụ như niềm vui khi nghe tin thi đậu vào trường THPT, có thể tả qua các hành động như sau: Tôi sung sướng hết đứng lại ngồi. Tôi chạy lại tủ sách, nhìn và...
  17. Học Lớp

    Em hiểu gì về thời kì Đặng Trần Côn sống và Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn

    Văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX phát triển trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động. Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái, đất nước rơi vào tình trạng loạn lạc. Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh với Nguyễn dẫn đất nước đến tình trạng...
  18. Học Lớp

    Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)

    1. Đặng Trần Côn (chưa rõ năm sinh, năm mất) người làng Nhân Mục, tên nôm là làng Mộc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. về sáng tác, ngoài tác phẩm chính là Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài...
  19. Học Lớp

    Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Bài 2 )

    1. yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yếu tố đó. Trong đoạn trích, tác giả dùng một số yếu tố ngoại cảnh là ngọn đèn, tiếng gà gáy và cây hòe. Các yếu tố ngoại cảnh được đưa ra không phải để miêu tả hay kể lại sự việc gì mà nhằm thể hiện...
  20. Học Lớp

    Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm)

    Trong đoạn trích ‘Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” tiếng nói ai oán đối với chiến tranh của người thiếu phụ trong khúc ngâm chung quy chỉ có sầu với nhớ và hết nhớ lại sầu. Tuy nhiên diễn biến tâm trạng thì muôn hình ngàn vẻ không hề lặp lại, cục diện phát triển theo những bước ngoặt mới...