soạn bài ngữ văn 6

  1. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: "Ước gì sông rộng một gang, Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi"

    Bài ca là lời của cô gái, bày tỏ một ước mơ trong tình yêu đôi lứa. Chỉ có hai câu lục bát mà đủ diễn tả một tình yêu thiết tha, mãnh liệt. Bài ca mở đầu bằng hình ảnh con sông. Con sông cách trở lứa đôi nên em và chàng khó gặp gỡ. Nhưng có hề gì, “yêu nhau mấy núi sông cũng trèo”- Mấy sông...
  2. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: “Khăn thương nhớ ai...Lo vì một nỗi không yên một bề...”

    “Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất. Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên. Đêm qua em những lo phiền, Lo vì một nỗi không yên một...
  3. Học Lớp

    Phân tích bài ca dao sau: "Trèo lên cây khế nửa ngày...Ta như sao vượt chờ Trăng giữa trời"

    Trèo lên cây khế nửa ngày, Ai làm chua xót lòng này, khế ơi! Mặt trăng sánh với mặt trời. Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng. Mình đi có nhớ ta chăng? Ta như sao vượt chờ Trăng giữa trời. Bài ca là lời của chàng trai đang yêu. Bài ca theo thể hứng, câu đầu chỉ có tác dụng đưa đẩy...
  4. Học Lớp

    Phân tích một số bài ca dao để làm nổi bật số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa

    (1) Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. (2) Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi. Đây là hai câu hát về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. Cả hai câu đều bắt đầu bằng cụm từ...
  5. Học Lớp

    Giới thiệu một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

    Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng... góp phần tích cực vào việc thể hiện nội dung ấy là...
  6. Học Lớp

    Tìm những bài ca dao về nỗi nhớ người yêu, về cái khăn

    Những bài ca dao về nỗi nhớ người yêu, về cái khăn: - Đêm qua mới gọi là đêm - Ruột xót như muối, da mềm như dưa - Trăm năm ghi tạc chữ đồng Dù ai thêu phụng vẽ rồng mặc ai - Ai về đường ấy hôm mai Gởi dặm điều nhớ, gửi vài điểu thương Gởi cho đến chiếu, đến giường Gởi cho đến chốn...
  7. Học Lớp

    Tìm 5 bài ca dao mở đầu bằng “Thân em như...”

    1. Thân em như miếng cau khô Người khôn tham mỏng, người thô tham dày 2. Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. 3. Thân em như tấm lụa đào Dám đâu xé lẻ vuông nào cho ai. 4. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát...
  8. Học Lớp

    Cảm nhận của anh (chị) về số phận người phụ nữ qua các câu ca dao than thân,yêu thương,tình nghĩa

    Bài 1 và 2. 1. Chú ý đến cách mở đầu của cả hai bài ca dao: cùng một mô típ khá phổ biến trong ca dao: “thân em như...’’. Lắng nghe giọng điệu của nhân vật trữ tình: có chút khiêm nhường, nhưng vẫn lắng đọng cái xót xa ngậm ngùi. “Lời chung” của những cô gái xưa tự ý thức về mình. 2...
  9. Học Lớp

    Phân tích những câu Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

    Trong kho tàng ca dao truyền thống của ta, bộ phận nói về chủ đề than thân của người phụ nữ chiếm một tỉ lệ rất lớn và trong đó, đáng chú ý nhất là loại bài ngắn (hai câu lục bát hoặc bốn câu). Đó là một trong những mảng ca dao hay nhất, giàu ý nghĩa xã hội và cũng giàu chất ca dao nhất. Chúng...
  10. Học Lớp

    Ca dao có một số câu bắt đầu bằng “Thân em….”. Anh (chị) hãy tìm hiểu khoảng ba, bốn câu như thế và làm rõ nét đặc sắc của chúng

    Trong ca dao Việt Nam có một điều rất lạ: nhiều câu ca dao hoàn toàn không khác nhau về nội dung, ý nghĩa, nhưng lại cùng tồn tại và mỗi câu đều đem lại niềm hứng thú riêng cho người thưởng thức. Chẳng hạn có rất nhiều câu bắt đầu bằng “Thân em” cùng nói lên số phận đắng cay của người phụ nữ...
  11. Học Lớp

    Sưu tầm những bài ca hài hước phê phán thói lười nhác, lê la ăn quà, nghiện ngập rượu chè,...

    - “Ăn rồi nằm ngả nằm nghiêng Có ai lấy tớ thì khiêng tớ vào” - “Trên trời có vảy tê tê Có ông bảy vợ không chê vợ nào Một vợ tát nước bờ ao Phải trận mưa rào đứng núp bụi tre Một vợ thì đi buôn bè Cơn sóng cơn gió nó đè xuống sông Một vợ thì đi buôn bông Chẳng may cơn...
  12. Học Lớp

    Nêu cảm nghĩ về lời thách cưới của cô gái: Nhà em thách cưới một nhà khoai lang

    + Lời thách cưới của cô gái “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”. Thách cưới cũng “to” - cả “một nhà”, nhưng vật thách cưới lại dân dã, nghèo khó. Vẫn giữ được vị thế nhà gái vừa hợp với hoàn cảnh. Sự tương phản trong lời thách cưới khiến tiếng cười bật ra, nhưng trong tiếng cười ấy, ẩn trong...
  13. Học Lớp

    Phân tích những bài Ca dao hài hước( bài 2)

    1. Bài 1: Chuyện dẫn cưới và thách cưới ở đây không có trong đời thực. Chàng trai (nhà trai) đem đến “một con chuột béo”, “miền là có thú bốn chân"; còn cô gái (nhà gái) lại thách cưới bằng “một nhà khoai lang”. a. Cả chàng trai và cô gái đều đùa vui hồn nhiên. Nói chuyện cưới xin, chuyện...
  14. Học Lớp

    Phân tích những bài Ca dao hài hước

    1. Bài 1: Chuyện dẫn cưới và thách cưới ở đây không có trong đời thực. Chàng trai (nhà trai) đem đến “một con chuột béo”, “miền là có thú bốn chân"; còn cô gái (nhà gái) lại thách cưới bằng “một nhà khoai lang”. a. Cả chàng trai và cô gái đều đùa vui hồn nhiên. Nói chuyện cưới xin, chuyện...
  15. Học Lớp

    Tiếng cười trong ca dao

    Bên canh mảnh ca dao trữ tình, ca dao hài hước cũng phản chiếu một khía canh khác trong tâm hồn của người bình dân ngày xưa, chứa đựng tinh thần lạc quan, sức sống mạnh mẽ và tinh thần phản kháng của nhân dân. Không những thế, tiếng cười trong ca dao cũng chính là những uất ức bất bình, những...
  16. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão

    Việt Nam, đất nước tuy bé nhỏ đầy những gian lao vất vả nhưng rất đỗi anh hùng đã trải qua bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước với những mốc son chói lọi trong lịch sử. Một trong những mốc son ấy chính là ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược của vua tôi nhà Trần. Nhà Trần đã...
  17. Học Lớp

    Đọc hiểu bài thơ Thuật hoài

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) quê làng Phù ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi) tỉnh Hưng Yên. Ông là một người có tài, được Trần Hưng Đạo trọng dụng mời vào làm môn khách, sau thành con rể Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông –...
  18. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão_bài 1

    Nổi lên trong bài thơ là chân dung con người Việt Nam thế kỉ XIII. Đó vừa là con người vũ trụ, con người cộng đồng vừa là con người hữu tâm. Nói cách khác Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão là bài thơ tiêu biểu thể hiện rõ nét quan niệm về con người trong văn học Phương Đông. Hoành sóc giang san...
  19. Học Lớp

    Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biể

    Đề bài: Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão, có bạn cho rằng: sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ca ngợi và cho rằng đó là biểu hiện một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Bài làm: Thuật hoài là một trong những...
  20. Học Lớp

    Phần tích bài thơ Thuật hoài

    Phạm Ngũ Lão (1255-1320) trước là môn khách, sau là con rể của Trần Hưng Đạo, quê làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ông là vị tướng đã lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, trong việc mở mang biên giới phía Nam, được phong chức Điện súy, được phong tước...