phương trình lượng giác

  1. Học Lớp

    Nghiệm của phương trình $\sqrt 3 tan3x - 3 = 0$

    Nghiệm của phương trình $\sqrt 3 tan3x - 3 = 0$ (với $k \in \mathbb{Z}$) là A. $x = \frac{\pi }{9} + \frac{{k\pi }}{9}$. B. $x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k\pi }}{3}$. C. $x = \frac{\pi }{3} + \frac{{k\pi }}{9}$. D. $x = \frac{\pi }{9} + \frac{{k\pi }}{3}$.
  2. Học Lớp

    Nghiệm của phương trình tan x = 4 là

    Nghiệm của phương trình tan x = 4 là A. $x = \arctan 4 + k\pi $. B. $x = \arctan 4 + k2\pi $. C. $x = 4 + k\pi $. D. $x = \frac{\pi }{4} + k\pi $.
  3. Học Lớp

    Họ nghiệm của phương trình tan 2x - tan x = 0 là

    Họ nghiệm của phương trình tan 2x - tan x = 0 là: A. $\frac{{ - \pi }}{6} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.$ B. $\frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.$ C. $\frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}.$ D. $k\pi ,k \in \mathbb{Z}.$
  4. Học Lớp

    Phương trình lượng giác: $\sqrt 3 .\,\tan \,x - 3 = 0$ có nghiệm là

    Phương trình lượng giác: $\sqrt 3 .\,\tan \,x - 3 = 0$ có nghiệm là A. $x = \frac{\pi }{3} + k\pi $. B. $x = - \frac{\pi }{3} + k2\pi $. C. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi $. D. $x = - \frac{\pi }{3} + k\pi $.
  5. Học Lớp

    Giải phương trình $\sqrt 3 \tan \left( {3x + \frac{{3\pi }}{5}} \right) = 0$

    Giải phương trình $\sqrt 3 \tan \left( {3x + \frac{{3\pi }}{5}} \right) = 0$. A. $x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{4};k \in \mathbb{Z}$. B. $x = - \frac{\pi }{5} + k\frac{\pi }{4};k \in \mathbb{Z}$. C. $x = - \frac{\pi }{5} + k\frac{\pi }{2};k \in \mathbb{Z}$. D. $x = - \frac{\pi }{5} +...
  6. Học Lớp

    Nghiệm của phương trình $3\tan \frac{x}{4} - \sqrt 3 = 0$ trong nửa khoảng

    Nghiệm của phương trình $3\tan \frac{x}{4} - \sqrt 3 = 0$ trong nửa khoảng $\left[ {0;2\pi } \right)$ là A. $\left\{ {\frac{\pi }{3};\frac{{2\pi }}{3}} \right\}$. B. $\left\{ {\frac{{3\pi }}{2}} \right\}$. C. $\left\{ {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right\}$. D. $\left\{ {\frac{{2\pi }}{3}}...
  7. Học Lớp

    Phương trình $\tan \left( {2x + 12^\circ } \right) = 0$ có nghiệm là

    Phương trình $\tan \left( {2x + 12^\circ } \right) = 0$ có nghiệm là A. $x = - 6^\circ + k90^\circ ,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).$ B. $x = - 6^\circ + k180^\circ ,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).$ C. $x = - 6^\circ + k360^\circ ,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right).$ D. $x = - 12^\circ +...
  8. Học Lớp

    Nghiệm của phương trình $\tan (2x - {15^0}) = 1$

    Nghiệm của phương trình $\tan (2x - {15^0}) = 1$, với $ - {90^0} < x < {90^0}$ là A. $x = - {30^0}$ B. $x = - {60^0}$ C. $x = {30^0}$ D. $x = - {60^0}$,$x = {30^0}$
  9. Học Lớp

    Số nghiệm của phương trình $\tan x = \tan \frac{{3\pi }}{{11}}$ trên khoảng

    Số nghiệm của phương trình $\tan x = \tan \frac{{3\pi }}{{11}}$ trên khoảng $\left( {\frac{\pi }{4};2\pi } \right)$ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  10. Học Lớp

    Giải phương trình: ${\tan ^2}x = 3$ có nghiệm là

    Giải phương trình: ${\tan ^2}x = 3$ có nghiệm là A. ${\rm{x}} = - \frac{\pi }{3} + k\pi .$ B. ${\rm{x}} = \pm \frac{\pi }{3} + k\pi .$ C. vô nghiệm. D. ${\rm{x}} = \frac{\pi }{3} + k\pi .$
  11. Học Lớp

    Nghiệm phương trình 1 + cot x = 0 là

    Nghiệm phương trình 1 + cot x = 0 là: A. $x = \frac{\pi }{4} + k\pi $. B. $x = - \frac{\pi }{4} + k\pi $. C. $x = \frac{\pi }{4} + k2\pi $. D. $x = - \frac{\pi }{4} + k2\pi $.
  12. Học Lớp

    Phương trình lượng giác $3\cot \,x - \sqrt 3 = 0$ có nghiệm là

    Phương trình lượng giác: $3\cot \,x - \sqrt 3 = 0$ có nghiệm là A. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi $. B. $x = \frac{\pi }{3} + k\pi $. C. $x = \frac{\pi }{3} + k2\pi $. D. Vô nghiệm.
  13. Học Lớp

    Phương trình lượng giác: $2\cot \,x - \sqrt 3 = 0$ có nghiệm là

    Phương trình lượng giác: $2\cot \,x - \sqrt 3 = 0$ có nghiệm là A. $\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{ - \pi }}{6} + k2\pi .\end{array} \right.$ B. $x = arc\cot \frac{{\sqrt 3 }}{2} + k\pi .$ C. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi $. D. $x = \frac{\pi }{3} + k\pi $.
  14. Học Lớp

    Nghiệm của phương trình $\cot \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 3 $ là

    Nghiệm của phương trình $\cot \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 3 $ là A. $x = \frac{\pi }{{12}} + k\pi $. B. $x = \frac{\pi }{3} + k\pi $. C. $x = - \frac{\pi }{{12}} + k\pi $. D. $x = \frac{\pi }{6} + k\pi $.
  15. Học Lớp

    Giải phương trình $\sqrt 3 \cot (5x - \frac{\pi }{8}) = 0$

    Giải phương trình $\sqrt 3 \cot (5x - \frac{\pi }{8}) = 0$. A. $x = \frac{\pi }{8} + k\pi ;k \in \mathbb{Z}$. B. $x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{5};k \in \mathbb{Z}$. C. $x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{4};k \in \mathbb{Z}$. D. $x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2};k \in \mathbb{Z}$.
  16. Học Lớp

    Nghiệm của phương trình lượng giác

    Nghiệm của phương trình $\cot (\frac{x}{4} + {10^0}) = - \sqrt 3 $ (với $k \in \mathbb{Z}$) là A. $x = - {200^0} + k{360^0}$. B. $x = - {200^0} + k{720^0}$. C. $x = - {20^0} + k{360^0}$. D. $x = - {160^0} + k{720^0}$.
  17. Học Lớp

    Giải phương trình tan x = cot x

    Giải phương trình tan x = cot x A. $x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2};k \in \mathbb{Z}$. B. $x = - \frac{\pi }{4} + k\pi ;k \in \mathbb{Z}$. C. $x = \frac{\pi }{4} + k\pi ;k \in \mathbb{Z}$. D. $x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{4};k \in \mathbb{Z}$.
  18. Học Lớp

    Phương trình tanx.cot x = 1 có tập nghiệm là

    Phương trình tanx.cot x = 1 có tập nghiệm là A. $T = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{k\pi }}{2};k \in \mathbb{Z}} \right\}.$ B. $T = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ;k \in \mathbb{Z}} \right\}.$ C. $T = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\pi + k\pi ;k \in \mathbb{Z}}...
  19. Học Lớp

    Giải phương trình tan3x.tan x = 1

    Giải phương trình tan3x.tan x = 1 A. $x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{8};k \in \mathbb{Z}$. B. $x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{4};k \in \mathbb{Z}$. C. $x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{4};k \in \mathbb{Z}$. D. $x = \frac{\pi }{8} + k\frac{\pi }{2};k \in \mathbb{Z}$.
  20. Học Lớp

    Nghiệm của phương trình tan 3x.cot 2x = 1 là

    Nghiệm của phương trình tan 3x.cot 2x = 1 là A. $k\frac{\pi }{2},k \in \mathbb{Z}.$ B. $ - \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2},k \in \mathbb{Z}.$ C. $k\pi ,k \in \mathbb{Z}.$ D. Vô nghiệm.