ngữ văn 6

  1. Học Lớp

    Soạn bài Sự tích Hồ Gươm

    I. TÓM TẮT TRUYỆN SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Thời giặc Minh đô hộ nước ta, Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: 1. Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi: 2. Câu hỏi: a. Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi nói lên: đã là một y đức chữa bệnh cứu người thì không có sự phân biệt giàu nghèo mà chỉ quan tâm đến ai bệnh nặng...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

    I. TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Đọc bài văn viết về Tuệ Tĩnh trong SGK - tr.44 và trả lời các câu hỏi: a) Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? b) Chủ đề của câu chuyện trên có phải là ca ngợi...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: - Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu: +, Kể chuyện +, Câu chuyện em thích +, Bằng lời văn của em. - Các đề (3),(4),(5),(6) không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự bởi nó vẫn yêu cầu có việc, có chuyện về những ngày thơ ấu, ngày...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

    I. ĐỀ, TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1. Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi: (1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình. (2) Kể chuyện về một người bạn tôt. (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu. (4) Ngày sinh nhật của em (5) Quê em đối mới (6) Em đã lớn rồi. Câu hỏi: a) Lời...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài làm văn số 1 – Văn kể chuyện - Ngắn gọn nhất

    Viết bài làm văn số 1 – Văn kể chuyện (làm ở nhà). Có thể tham khảo kiểu đề sau: “Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em”. Lập dàn ý: * Mở bài: giới thiệu truyện em định kể: truyện “Thánh Gióng”. * Thân bài: - Giới thiệu nhân vật: “Đời Hùng Vương thứ 6...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Sọ Dừa - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa? - Bà mẹ vào rừng hái củi, khát nước quá bà đã uống cạn nước mưa trong một cái sọ dừa. Vậy là...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Sọ Dừa

    I. TÓM TẮT TRUYỆN SỌ DỪA Có đôi vợ chồng già hiếm muộn con cái, phải đi ở cho nhà phú ông. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Ngắn gọn nhất

    I. Từ nhiều nghĩa: 1. Đọc bài thơ (tr.55 SGK Ngữ văn 6 tập 1): “Những cái chân” 2. Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân: - Chân: nơi tiếp xúc với đất của cơ thể người, động vật. - Chân: bộ phận tiếp xúc với đất của sự vật nói chung: Chân giường, chân tủ… - Chân: bộ phận gắn liền với...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

    I. TỪ NHIỀU NGHĨA 1. Đọc bài thơ sau: Những cái chân Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xòe trong lửa. Chẳng bảo giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trang 55 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ nhiều nghĩa là gì? a) Từ nhiều nghĩa là gì? - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa - Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. Lời văn, đoạn văn tự sự: 1. Lời văn giới thiệu nhân vật: * Các câu văn đã giới thiệu nhân vật: - Hùng Vương có một người con gái tên là Mị Nương. - Mị Nương đẹp và hiền dịu. - Sơn Tinh: ở núi Tản Viên. - Thủy Tinh: ở miền biển. * Câu văn giới thiệu trên đây thường dùng từ “là,có” và...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự

    I. LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (1) Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (2) Một hôm có hai chàng trai đến...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Thạch Sanh - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì? * Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thường: - Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Thạch Sanh

    I. TÓM TẮT TRUYỆN THẠCH SANH Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày. Lí Thông - một người hàng rượu - thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi dùng từ - Ngắn gọn nhất

    I. Lặp từ: 1. Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu dưới đây: a. Từ lặp lại: tre, giữ, anh hùng. b. Từ lặp lại: truyện dân gian. 2. Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác biệt lặp từ ở ví dụ b: - Trong a, phép lặp được dùng với mục đích tạo ra nhịp điệu hài hòa cho một...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi dùng từ

    I. LẶP TỪ 1. Gạch dưới những từ giống nhau trong các câu văn dưới đây: a) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Em bé thông minh - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? Dùng câu đố để thử tài nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích. Hình thức này có tác dụng là: - Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng và...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Em bé thông minh

    I. TÓM TẮT TRUYỆN EM BÉ THÔNG MINH Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài. Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi dùng từ - Ngắn gọn nhất

    I. Lặp từ: 1. Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu dưới đây: a. Từ lặp lại: tre, giữ, anh hùng. b. Từ lặp lại: truyện dân gian. 2. Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác biệt lặp từ ở ví dụ b: - Trong a, phép lặp được dùng với mục đích tạo ra nhịp điệu hài hòa cho một...