ngữ văn 6

  1. Học Lớp

    Soạn bài Thầy bói xem voi - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Hãy nêu cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào? * Các cách thầy bói xem voi và phán về voi: Cách xem voi của năm ông thầy là dùng tay để sờ vì mắt các thầy đều mù. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi (vòi, ngà...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Thầy bói xem voi trang 103 SGK Văn 6

    1. Hãy nêu các cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán về voi như thế nào? Trả lời: - Cách các thầy bói xem voi và phán về voi là: dùng tay để sờ vì mắt các thầy đều mù. Mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Đeo nhạc cho mèo - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Tóm tắt truyện “Đeo nhạc cho mèo”: Từ xưa đến nay, chuột rất sợ mèo vì chuột hay bị mèo ăn thịt. Một hôm, cả làng chuột bàn nhau là sẽ đeo nhạc cho mèo, mèo đi đến đâu là ta sẽ biết đến đó. Nhưng lũ chuột không ai dám đeo nhạc cho mèo, đùn đẩy nhau. Đầu tiên, làng cử chuột Cống nhưng...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể? - Ếch đã sống rất lâu trong giếng, chưa ra thế giới bên ngoài. - Xung quanh ếch chỉ có một vài loài vật nhỏ bé; - Hàng ngày, ếch cất tiếng kêu “ồm ộp” làm vang động cả...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng

    I. THỂ LOẠI, TÁC PHẨM 1. Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần. Truyện ngụ ngôn mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 2. Trong lịch sử văn...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Danh từ (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

    I. Danh từ chung và danh từ riêng: 1. Hãy điền các danh từ vào bảng phân loại: Danh từ chung Vua, tráng sĩ, làng, xã, huyện, công ơn, đền thờ. Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội. 2. Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu trên: Viết hoa tất cả các chữ...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Danh từ (Tiếp theo)

    I. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG 1. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy điền các danh từ ở câu trên vào bảng phân loại: Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. BẢNG PHÂN LOẠI Danh từ...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Danh từ (tiếp theo) trang 108 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Danh từ chung và danh từ riêng a) Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương, … b) Hãy điền các danh từ có trong câu sau vào bảng phân loại: Vua...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Luyện nói kể chuyện - Bài 10 Ngữ văn 6 tập 1

    I. Chuẩn bị: Lập dàn bài kể miệng trên lớp theo một trong các đề bài sau và kể theo dàn bài: 1. Kể về một chuyến về quê. 2. Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.- 3. Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử. 4. Kể về một chuyến ra thành phố. Dàn bài đề 1 (tr.111-112 SGK Ngữ văn 6...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Chân, tay, tai, mắt, miệng - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu vă bản: Câu 1: Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng? Chân, Tay, Tai, Mắt so bì tị nạnh với lão Miệng là bởi vì: họ làm việc mệt nhọc quanh năm còn lão Miệng chẳng làm việc gì cả, chỉ ngồi ăn không nên họ quyết định dừng làm để cho lão Miệng không còn gì...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

    1. Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng? Trả lời: Cô Mắt, Cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng vì đến một ngày nọ, họ nhận thấy rằng họ phải "làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không'. Lập luận này xuất phát từ việc nhận...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Cụm danh từ - Ngắn gọn nhất

    I. Cụm danh từ là gì? 1. Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung nghĩa cho những từ nào: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. (Ông lão đánh cá và con cá vàng) - Xưa: ngày - Hai: có, vợ chồng - ông lão đánh cá: vợ chồng. - một: túp lều -...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Cụm danh từ

    I. CỤM DANH TỪ LÀ GÌ? 1. Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho nhưng từ nào? Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. Trả lời: Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu: - Xưa: bổ nghĩa cho ngày, - Hai: bổ nghĩa cho có, hai vợ...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường - Ngắn gọn nhất

    1. Tìm một số đề văn tự sự cùng loại và ghi vào vở: - “Kể về một việc tốt em đã làm” - “Kể về chuyến dã ngoại với lớp vừa rồi của em”. - “Kể về một chuyện vui hoặc buồn xảy ra trong lớp” - “Kể về một người làm việc trong trường” 2. “Kể chuyện ông (bà) của em” - Bài làm rất sát với đề. Tất...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường

    Đề 1. Kể về ông (hay bà) của em. - Giới thiệu chung về ông (bà). - Đặc điểm tính cách và thói quen của ông (bà). - Một số việc làm, hành động đối xử cửa ông với mọi người trong gia đình. - Tập trung cho một chủ điểm nào đó. Đề 2. Kể về những đổi mới ở quê em. - Giới thiệu chung về làng quê...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Treo biển - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng (“Ở đây có bán cá tươi”) có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? Nội dung tấm treo biển ở cửa hàng có bốn yếu tố: - “Ở đây”: thông báo địa điểm cửa hàng. - “có bán”: thông báo hoạt động của cửa hàng. - “cá”: thông báo...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Treo biển

    1. Đọc truyện Treo biển và trả lời câu hỏi: Nội dung tấm treo biển ở cửa hàng ("ở đây có bán cá tươi") có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố? Trả lời: Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng ("Ớ đây có bán cá tươi") có bốn yếu tố: - "ở đây": thông báo địa điểm cửa hàng. - "Có bán": thông báo...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Treo biển trang 124 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    I. VỀ THỂ LOẠI: 1. Truyện cười là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội(1). 2. Kho tàng truyện cười của nước ta rất phong phú với những câu chuyện nổi tiếng như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Ba...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Lợn cưới, áo mới - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Em hiểu thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi ra sao? Từ cưới (lợn cưới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không? - Tính khoe của là thói thích...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Lợn cưới, áo mới

    1. Em hiểu thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao? Từ cưới (lợn cưới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng và là thông tin cần thiết cho người được hỏi không? Trả lời: - Tính khoe của là thói thích tỏ ra, trưng ra...