ngữ văn 6

  1. Học Lớp

    Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì? - Hoàn cảnh vua Hùng chọn người nối ngôi: giặc ngoài đã yên và vua đã già. - Ý định của vua Hùng: người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức chọn người...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy

    I. TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi. Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt - Ngắn gọn nhất

    I. Từ là gì? 1. Lập danh sách các tiếng và từ trong câu sau: Tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn , ở. Từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở. 2. Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt

    1. Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu sau, biết rằng mỗi từ đã được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo. Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. Trả lời: * Trong câu trên có 12 tiếng (Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Ngắn gọn nhất

    I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: a. Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em có thể dùng ngôn ngữ nói và viết. b. Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

    Câu 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau: a) Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào? b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt trang 15 SGK Ngữ văn 6 tập 1

    a) Em làm thế nào khi cần biểu đạt một điều gì đó cho người khác biết? Khi cần biểu đạt một điều gì đó (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, …) cho người khác biết thì ta dùng ngôn ngữ nói hoặc viết (có thể một câu hoặc nhiều câu). b) Chỉ dùng một câu có thể biểu đạt một cách trọn vẹn, đầy đủ...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Thánh Gióng - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Câu 1: Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính này được xây dựng bằng nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó? - Trong truyện “Thánh Gióng” có các nhân vật: Thánh Gióng, mẹ...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Thánh Gióng

    I. VỀ THỂ LOẠI: 1. Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Từ mượn - Ngắn gọn nhất

    I. Từ thuần Việt và từ mượn: 1. Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau: Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao. Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Từ mượn

    I. TỪ THUẦN VIỆT VÀ TỪ MƯỢN 1. Dựa vào chú thích ở bài Thánh Gióng, hãy giải thích các từ trượng, tráng sĩ trong câu sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng [...]. Trả lời: - Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3, 33 mét); ở...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: 1. Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau: a. Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muốn biết được câu trả lời, thông tin bổ ích mà mình đã hỏi và người kể sẽ phải kể, truyền đạt cho người nghe biết và...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự

    I. Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ 1. Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau: - Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi! - Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào. - Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ? - Thơm ơi...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam? Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” gồm 3 phần: - Từ đầu đến “ một đôi”: vua Hùng kén rể. - Tiếp theo đến “rút quân”: Sơn Tinh – Thủy...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh

    I. TÓM TẮT TRUYỆN SƠN TINH, THỦY TINH Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng Một người là Sơn Tinh - chúa...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Nghĩa của từ - Ngắn gọn nhất

    I. Nghĩa của từ là gì? Em hãy cho biết: 1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận: 2 bộ phận đó là từ và ý nghĩa của từ. 2. Bộ phận đứng sau dấu (:) 3. Nghĩa của từ ứng với phần nội dung. II. Cách giải thích nghĩa của từ: 1. Đọc lại chú thích đã dẫn ở phần I (tập quán, lẫm liệt, nao núng)...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Nghĩa của từ

    I. NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ? Câu 1: Dưới đây là một số chú thích trong những bài văn các em đã học: - tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc...) được hình thành từ lâu trong cuộc sống, được mọi người làm theo. - lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm. - nao núng: lung lay, không vững...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1. Sự việc trong văn tự sự: a. Xem các sự việc trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: - Sự việc khởi đầu: (1): Vua Hùng kén rể. - Sự việc phát triển: (2),(3),(4). +, Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn +, Vua Hùng ra điều kiện chọn con rể. +...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 1. Xem các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: (1) Vua Hùng kén rể. (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. (3) Vua Hùng ra điều kiện kén rể. (4) Sơn Tinh đến trước, được vợ. (5) Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Sự tích Hồ Gươm - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần vì: - Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân ta căm giận chúng đến tận xương tủy. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là hợp chính nghĩa...