văn 10

  1. Học Lớp

    Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Trong hai câu ca dao, các từ thuyền, bến, cây đa, con đò,... đúng là những từ không chỉ mang nghĩa gọi tên sự vật tồn tại trong hiện thực (thuyền, bến,...) mà còn mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác. Các hình ảnh thuyền (con đò) - bến (cây đa) lần lượt tạo nên ý nghĩa tượng trưng cho...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trang 135 SGK Ngữ văn 10

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên hiện tượng, sự vật khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nói cách khác, ẩn dụ là sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng dựa trên sự tương đồng hay giống nhau giữa...
  3. Học Lớp

    Soạn bài: Vận nước (Quốc tộ) trang 138 SGK Ngữ văn 10

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Thiền sư Pháp Thuận (915 - 990) là một nhà sư thuộc thế hệ thứ mười, dòng thiền Nam phương, ông từng giữ công việc cố vấn quan trọng dưới triều Tiền Lê. 2. Bài thơ Là quan niệm về vận nước, ý thức trách nhiệm của nhà sư đối với Tổ quốc. Bài thơ có sự lựa...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả - Mãn Giác thiền sư (1052 - 1096) tên là Lý Trường. Thủa nhỏ được vào hầu Thái tử Kiền Đức. Khi Kiền Đức lên ngôi (Lý Nhân Tông), ông được ban hiệu Hoài Tín, được mời vào chùa Giáo Nguyên trong cung. Mãn Giác là tên thuỵ do vua ban tặng sau khi ông mất. 2. Tác phẩm...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người trang 140 SGK Ngữ văn 10

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mãn Giác thiền sư (1052 – 1096) tên là Lí Trường, sinh thời được Thái hậu và vua rất trọng dụng. 2. Cáo tật thị chúng (nhan đề do người đời sau đặt) là một bài kệ. Kệ là một thể văn của Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí Phật pháp. Kệ được viết bằng văn vần, nhiều bài...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Hứng trở về

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả - Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Khoảng 1314 - 1315 được cử đi sứ sang nhà Nguyên. Ông làm quan đến chức Thượng thư. - Tác phẩm để lại: Giới Hiên thi...
  7. Học Lớp

    Qua bài thơ Quy hứng (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn, em hãy đóng vai tác giả kể lại diễn biến tâm trạng của mình khi trở về quê hương sau một thờ

    Quê hương hai tiếng vô vàn thân thương, quê hương như dòng sữa mẹ không bao giờ vơi cạn, như tấm lòng mẹ giản dị và bao la, hình ảnh quê hương với chiếc cầu tre, con đò nhỏ, với những rặng tre xanh tắm mình trong những luồn gió thơm ngọt ngào... đã đi vào tiềm thức. Vậy mà một lúc nào đó bạn...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Hứng trở về trang 142 SGK Ngữ văn 10

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, từng làm đến chức Thượng thư. Ông để lại Giới hiên thi tập. 2. Bài thơ Hứng trở về là bài thơ thể hiện lòng...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Xác lập mối quan hệ giữa không gian (lầu Hoàng Hạc – sông Trường Giang – Dương Châu), thời gian (tháng ba – mùa hoa khói) và con người (cố nhân…) trong bài thơ. Mối quan hệ ấy có tá dụng như thế nào trong việc thể hiện khung cảnh và tâm tình người đưa tiễn? Cố nhân tây từ Hoàng Hạc...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Tại Lầu Hoàng Hạc Tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả a. Lý Bạch sinh 701 và mất 762 (thọ 61 tuổi). Quê ở Lũng Tây nay thuộc tỉnh Cam Túc. Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc. Thơ Lý Bạch hào phóng. Ông còn để lại trên 1000 bài thơ. Người ta gọi ông là Tiên thơ (Tiên thi). b. Nội dung thơ Lý Bạch rất phong...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Cảm xúc mùa thu - Ngắn gọn nhất

    Câu 1.Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần? Bài thơ được chia làm hai phần. Bốn câu đầu miêu tả khung cảnh thu, bốn câu sau nói về tình thu. Câu 2. Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Cảm xúc mùa thu - Thu hứng

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, người huyện Củng, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Sống vào thời đất nước Trung Quốc triền miên trong cảnh loạn li, mặc dù Đỗ Phủ có làm vài chức quan nhỏ trong một thời gian ngắn song gia đình ông cũng lâm vào tình cảnh phiêu bạt, cơ cực...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Trình bày một vấn đề - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. (1) Phần bắt đầu trình bày tương ứng với các câu: - Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là… - Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là… làm việc ở cơ quan… / công ty… - Trước khi bắt đầu, cho phép tôi nói đôi điều về bản...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Trình bày một vấn đề

    KIẾN THỨC CƠ BẢN - HS hiểu được thế nào là trình bày một vấn đề; nắm được yêu cầu và cách trình bày một vấn đề. - HS luyện tập để có khả năng trình bày một vấn đề trước tập thể, tạo sự thuyết phục với người nghe. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Câu 1. Đọc những câu trích (trang 150) xác đinh mỗi câu...
  15. Học Lớp

    Trình bày một vấn đề trang 148 SGK Ngữ văn 10

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trình bày một vấn đề là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong nhà trường và trong cuộc sống hàng ngày. 2. Để trình bày được tốt, trước hết cần tìm hiểu để nắm chắc đối tượng. Sau đó xác định đề tài và chuẩn bị đề cương bài nói. 3. Khi trình bày cần lần lượt tiến hành...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân - Ngắn gọn nhất

    II. Luyện tập: 1. Văn bản dưới đây không phải là một kế hoạch cá nhân, đây là một thời gian biểu, bởi không có công việc được trình bày một cách hợp lý, nó được sắp xếp theo một trình tự và cần có một có kế hoạch cụ thể và phù hợp với yêu cầu đó. Kế hoạch cá nhân được trình bày một cách...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân

    KIẾN THỨC CƠ BẢN I. SỰ CẦN THIẾT LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân phối thời gian để hoàn thành một công việc nhất định của một người nào đó. - Lập kế hoạch giúp hình dung phía trước công việc cần làm, phân phôi thòi gian hợp lí...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Thơ Hai-kư của Ba-sô

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thơ Hai-cư a. Hai-cư là thể loại thơ ca truyền thông Nhật Bản. Đây là thể thơ ngắn nhất thế giới, chỉ có 17 âm tiết. Trong tiếng Nhật 17 âm tiết đó được viết thành một hàng, khi phiên âm La tinh nó mới được ngắt thanh ba đoạn theo thứ tự 5/7/5. Cá biệt có những bài có 19...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Lầu Hoàng Hạc

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoàng Hạc Lâu là cảm xúc của con người khi đối diện với cái đẹp, là nỗi sầu kết đọng vì hoài cổ hay vì nhớ quê hương,… Để xác định một cái gì đó thật rõ ràng trong Hoàng Hạc Lâu quả là rất khó. Phải chăng vì thế mà người ta đều cho rằng Hoàng Hạc lâu đẹp và hay bởi nó gợi...
  20. Học Lớp

    Đọc hiểu bài thơ Hoàng Hạc lâu

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Thôi Hiệu (704 – 754) là một hiện tượng lạ của thơ Đường. Ông sáng tác không nhiều nhưng lại có một tác phẩm mà người ta không thể không nhắc đến khi nói về đỉnh cao của thơ Đường, đó là Hoàng Hạc lâu. Thôi Hiệu người Biện Châu, tỉnh Hà Nam, đỗ tiến sĩ năm 725. Thơ...