văn 10

  1. Học Lớp

    Cảm tưởng của anh (chị) về bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão

    Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng Đó là tiêu chuẩn lí tưởng của người đàn ông trong bất cứ thời đại nào. Trong thời loạn, chí khí ấy lại càng cần thiết. Phạm Ngũ Lão đã hình tượng hoá quan niệm của Nho gia về đáng nam nhi. Đây là một quan niệm dúng đắn và cao đẹp...
  2. Học Lớp

    Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong ca dao

    Trung Quốc đất rộng người đông, dùng bao thủ đoạn âm mưu thâm độc chưa thành công. Cả ngàn năm Bắc thuộc không làm đồng hóa được người dân Việt. Có thể nói dòng máu Lạc Hồng luôn nóng ấm ân tình, chảy trong tâm hồn những con người bé nhỏ nghèo khó ấy, đã cho họ một sức sống anh dũng phi thường...
  3. Học Lớp

    Hãy viết bài văn tả quang cảnh nhà tù trưởng Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây

    I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Sau khi Đăm Săn chiến thẳng Mtao Mxây, hàng ngàn tôi tớ của hắn đã đi theo Đăm Săn. - Đăm Săn mở tiệc ăn mừng kéo dài trong nhiều ngày. 2. Thân bài: * Quang cảnh nhà tù trưởng Đăm Săn: - Đăm Săn ra lệnh cho tôi tớ chuẩn bị thật nhiều rượu và trâu để cúng thần...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Tam đại con gà - Ngắn gọn nhất

    1. Tìm hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ) qua việc phân tích ba khía cạnh sau: - “Thầy’’ liên tiếp bị đặt vào tình huống nào ? - “Thầy’’ đã giải quyết tình huống đó ra sao ? - Trong quá trình giải quyết các tình huống, “thầy’’ đã tự bộc lộ cái...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Tam đại con gà

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về thể loại truyện cười a. Truyện cười là những câu chuyện có mục đích giải trí hoặc phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân, cũng như để chế giễu, đả kích các thế lực thống trị lỗi thời... Truyện cười có hai loại: - Truyện khôi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày - Ngắn gọn nhất

    1. Phân tích tính kịch trong đoạn: "Cải vôi xòe năm ngón tay... bằng hai mày" a. Mối quan hệ giữa Cải và thầy lí trước khi xử kiện là mối quan hệ đã được xếp đặt. Cải cứ nghĩ là quan sẽ cho mình được kiện nên rất ung dung. Tuy nhiên không ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy lí tuyên bố đánh mười...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày

    KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm chung của nghệ thuật truyện cười Truyện ít nhân vật, bố cục chặt, rất ngắn gọn. Cái cười thường tạo ra từ những mâu thuẫn giữa cái có - không, bình thường - không bình thường, đạo lí - nghịch lý, ngoài - trong, hiện tượng - bản chất. Bản chất cái cười là ý nghĩa...
  8. Học Lớp

    “Tiếng cười trở thành vũ khí tinh thần quan trọng vực dậy tinh thần của nhân dân từ hiện thực còn tồn tại nhiều bất công ngang trái". Phân tích các tr

    Đề bài: “Tiếng cười trở thành vũ khí tinh thần quan trọng vực dậy tinh thần của nhân dân từ hiện thực còn tồn tại nhiều bất công ngang trái". Phân tích các truyện cười trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1) để làm rõ ý kiến trên Bài làm: Truyện cười dân gian Việt Nam ra đời trong lòng hiện thực...
  9. Học Lớp

    Đặc trưng của thể loại truyện cười

    Nội dung, mục đích, tính chất: truyện cười là những truyện kể ngắn về những hiện tượng buồn cười nhàm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống. Nó biểu hiện cho trí thông minh, tinh thần lạc quan và tinh thần đấu tranh với cái xấu của nhân dân lao động. Ngắn gọn và kết cấu chặt...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài văn số 2: Văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    Đề 1: Kể lại một truyện cổ tích hoặc một truyện ngắn mà anh (chị) yêu thích. Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn “Bến quê”. Thân bài: -Nhĩ là người từng trải, đã từng khi nhiều nơi trên thế giới trong suốt cuộc đời mình. -Thế nhưng, đến cuối đời anh mới nhận ra một nơi ngay gần nhà mình...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài làm số 2: Văn tự sự

    ĐỊNH HƯỚNG CHUNG - HS hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài và cốt truyện. Từ đó các em có thể viết được bài văn vối những sự kiện, chi tiết tiêu biểu kết hợp vối các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với con người và cuộc...
  12. Học Lớp

    Xúy Vân giả dại

    I - Gợi dẫn 1. Thể loại Chèo là một thể loại sân khấu dân gian đặc sắc, sản phẩm của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Một chiếu chèo giữa sân đình với những diễn viên ban ngày xắn quần cày ruộng, đêm về trên chiếu chèo trở thành những Thị Mầu, Thị Kính, Xúy Vân, Trần Phương… như một sinh hoạt văn...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam - Ngắn gọn nhất

    I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Các đặc trưng của văn học dân gian: - Tính truyền miệng : Các tác phẩm văn học dân gian đều gắn với quá trình diễn xướng. Đặc điểm này thể hiện rất rõ trong ca dao - Tính tập thể : Nghĩa là nói đến tính vô danh (tác phẩm là sản phẩm của cả cộng đồng) và tính dị bản của...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

    KIẾN THỨC CƠ BẢN I. PHẦN ÔN TẬP 1. Định nghĩa, đặc trưng cơ bản của văn học dân gian a. Định nghĩa văn học dân gian: Văn học dân gian là những tác do nhân dân sáng tạo trong quá trình học tập, sinh hoạt, mang tín thể, truyền miệng, nhằm phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Ngắn gọn nhất

    1. Những điểm chung và riêng của hai thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm : - Điểm chung : + Phát triển trên cơ sở văn tự của người Hán. + Đều miêu tả hiện thực cuộc sống, ca ngợi tinh thần tự hào dân tộc, lí tưởng chống giặc ngoại xâm. + Đều có được những thành tựu rực rỡ và kết...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. 2. Văn học trung đại Việt Nam được chia thành bốn giai đoạn lớn theo sự phát...
  17. Học Lớp

    Kiến thức khái quát văn học Việt Nam 1945 – 2000

    Câu 1: Nêu ngắn gọn quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975? 1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp): - Nội dung: Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc và tin...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Ngắn gọn nhất

    a) “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” Đây là một lời khuyên của nhân dân ta về cách thức nói năng. Lời nói tuy "chẳng mất tiền mua" nhưng không phải cứ nói tùy tiện theo suy nghĩ và theo ý thích. Lựa chọn cách nào để nói khiến người nghe được "vừa lòng" . Khi...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

    KIẾN THỨC CƠ BẢN I. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ SINH HOẠT Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, lời nói miệng, ngôn ngữ hội thoại... Từ đoạn văn hội thoại (mục 1. 1, trang 113) có thể rút ra khái niệm: Ngôn ngữ sinh hoạt là dạng thức hoạt động của ngôn ngữ, chủ yếu ở hình...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Tỏ lòng (Thuật hoài) - Ngắn gọn nhất

    1: Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán (qua phần dịch nghĩa) với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người ở đây mang tư thế, dáng vóc như thế nào? Hai chữ "múa giáo" chưa thể hiện được âm hưởng hào hùng của...