truyện kiều

  1. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.

    Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm trời lưu lạc đau khổ của nàng Kiều. Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong Truyện Kiều. Đoạn thơ làm sống lại một cảnh mua bán người thời trung cổ, thể hiện bút pháp nghệ thuật tự sự và tả người của thi hào Nguyễn...
  2. Học Lớp

    Em hãy dựa trên đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, hãy kể lại sự kiện Mã Giám Sinh đến mua Kiều.

    Thúy Kiều là một cô gái tài hoa, khuê các, con một gia đình trung lưu ở Bắc Kinh. Nàng sống một cuộc sống vô cùng hạnh phúc bên cạnh cha mẹ và hai em. Nhưng quãng thời gian đó thật ngắn ngủi, gia đình Kiều bị vu oan, của cải bị vét sạch, cha và em bị đem đi tra tấn. Mới mười sáu tuổi, Kiều đã...
  3. Học Lớp

    Kể lại bằng lời văn của mình nội dung đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (có sử dụng yếu tố miêu tả).

    Xưa nay, có một người thiếu nữ nổi tiếng khắp kinh thành bởi nhan sắc không ai sánh bằng và tài năng toàn vẹn: cầm, kì, thi, họa. Đó chính là Thúy Kiều. Nàng là con của một gia đình trung lưu lương thiện cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Nhưng trớ trêu thay, gia đình nàng bị mắc oan, cha...
  4. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ: Mã Giám Sinh mua Kiều ( bài 2).

    Đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiền " là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm trời lưu lạc đau khổ của nàng Kiều. Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong “Truyện Kiều". Đoạn thơ làm sống lại một cảnh mua bán người thời trung cổ, thể hiện bút pháp nghệ thuật tự sự và tả người của thi hào...
  5. Học Lớp

    Bình giảng đoạn thơ: Mã Giám Sinh mua Kiều.

    “Thương thay cũng một kiếp người Hại thay mang lấy sắc tài làm chi! Những là oan khổ lưu li, Chờ cho hết kiếp còn gì kì thân?” Kiếp của Thúy Kiều là kiếp đoạn trường, “Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần" là “Sông Tiền Đường đó ấy mồ hồng nhan!" Bị thằng bán tơ vu oan, cha và em trai bị tra tấn...
  6. Học Lớp

    Dựa trên đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, hãy kể lại sự kiện Mã Giám Sinh đến mua Kiều

    Thúy Kiều là một cô gái tài hoa, khuê các, con một gia đình trung lưu ở Bắc Kinh. Nàng sống một cuộc sống vô cùng hạnh phúc bên cạnh cha mẹ và hai em. Nhưng quãng thời gian đó thật ngắn ngủi, gia đình Kiều bị vu oan, của cải bị vét sạch, cha và em bị tra khảo bằng nhục hình. Mới mười sáu tuổi...
  7. Học Lớp

    Kể lại bằng lời văn của mình nội dung đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

    Xưa, có một người thiếu nữ nổi tiếng khắp kinh thành bởi nhan sắc không ai sánh bằng và tài năng toàn vẹn cầm, kỳ, thi, họa. Đó chính là Thúy Kiều. Nàng là con của một gia đình trung lưu lương thiện cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan. Nhưng trớ trêu thay, gia đình nàng bị mắc oan, cha nàng là...
  8. Học Lớp

    Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

    Người ta đã nói nhiều về tài miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. Trong Truyện Kiều, dù là nhân vật chính diện hay phản diện đều rất sinh động. Chỉ bằng một vài nét chấm phá nhân vật của ông hiện ra trước mắt người đọc một cách cụ thể cả ngoại hình lẫn nội tâm. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều đã...
  9. Học Lớp

    Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều.Ngữ văn lớp 9

    Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều là đoạn mở đầu trong đoạn đời 15 năm trời lưu lạc đau khổ của nàng Kiều. Đoạn thơ dài 34 câu, từ câu 619 đến câu 652 trong Truyện Kiều. Đoạn thơ làm sống lại một cảnh mua bán người thời trung cổ, thể hiện bút pháp nghệ thuật tự sự và tả người của thi hào Nguyễn...
  10. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều dài 34 câu, trích trong Truyện Kiều từ câu 618 - 652. Bị thằng bán tơ vu oan, cha và em trai bị tra tấn, tù đày, tài sản gia đình bị bọn sai nha "sạch sành sanh vét cho đầy túi tham". Trước cảnh gia biến, Kiều đã quvết định: "Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha!". Đoạn...
  11. Học Lớp

    Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư trong đoạn trích “Thuý

    Đề bài: Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” (Trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du) Bài làm: Người anh hùng “đội trời, đạp đất” chẳng những cứu Kiều thoát khỏi...
  12. Học Lớp

    Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du.

    Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, Kiều trở thành một mệnh phụ phu nhân. Chẳng bao lâu sau, Từ Hải đã có binh cường tướng mạnh: Trong tay mười vạn tinh binh, Kéo về đóng chật một thành Lâm Tri. Kiều đã dựa vào uy thế Từ Hải để báo ân báo oán. Trong Truyện Kiều, cảnh báo ân báo oán là một...
  13. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ: Thuý Kiều báo ân báo oán ( bài 2).

    Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, Kiều trở thành một mệnh phụ phu nhân. Chẳng bao lâu sau, Từ Hải đã có binh cường tướng mạnh: “Trong tay mười vạn tinh binh, Kéo về đóng chật một thành Lâm Tri" Kiều đã dựa và uy thế Từ Hải để báo ân báo oán. Trong “Truyện Kiều", cảnh báo ân báo oán là...
  14. Học Lớp

    Đóng vai Thúy Kiều kể lại cho mọi người nghe việc báo ân báo oán

    Trong mười lăm năm lưu lạc, cuộc đời tôi tưởng bị chôn vùi trong những tháng ngày "thanh lâu hai lượt thanh y hai lần". Nhưng may mắn thay, đã có lúc tôi được cuộc đời nâng niu, ưu ái. Những thay đổi ấy có được là nhờ Từ Hải, một con người "đội trời đạp đất ở đời". Về với chàng ít lâu, sau...
  15. Học Lớp

    Thay lời nhân vật Thuý Kiều (trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán), em hãy viết đoạn văn kể lại cảnh báo ân Thúc Sinh, trong đó có sử dụng yếu tố

    Hôm đó tốt ngày, tôi sai người đến mời Thúc Sinh, tôi đã rất xúc động khi gặp lại chàng, cả đêm hôm trước tôi đã nhớ lại hình ảnh của Thúc Lang - một chàng trai hào hoa, phong nhã, dốc lòng nhân nghĩa cứu tôi ra khỏi chốn lầu xanh. Nhưng hôm đó, trước mắt tôi là một Thúc Sinh khác hẳn, chàng...
  16. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán ( trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

    Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, Kiều trở thành một mệnh phụ phu nhân. Chẳng bao lâu sau, Từ Hải đã có binh cường tướng mạnh: Trong tay mười vạn tinh binh, Kéo về đóng chật một thành Lâm Tri Kiều đã dựa vào uy thế Từ Hải để báo ân báo oán. Trong Truyện Kiều, cảnh báo ân báo oán là một...
  17. Học Lớp

    Tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân, báo oán.

    Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độ của Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đã kịp trấn tĩnh và “liệu điều kêu ca”. Lời “kêu ca” của Hoạn Thư (thực chất là cách lí giải để gỡ tội) càng bộc lộ...
  18. Học Lớp

    Cho gươm mời đến Thúc lang,…Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay. Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du. Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán.

    Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi chốn thanh lâu, Kiều trở thành một mệnh phụ phu nhân. Chẳng bao lâu sau, Từ Hải đã có binh cường tướng mạnh: “Trong tay người vạn tinh binh, Kéo về đóng chật một thành Lâm Tri”. Kiều đã dựa vào uy thế Từ Hải để báo ân báo oán. Trong “Truyện Kiều”, cảnh báo ân báo oán là...
  19. Học Lớp

    Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.

    Hình tượng nhân vật Thúc Sinh Sau khi mắc lừa Sở Khanh, Thúy Kiều bị Tú Bà ép làm gái lầu xanh, ở đây Kiều đã gặp Thúc Sinh - là con rể của quan Thượng thư, một người phong tình quen thói bốc rời. Lúc đầu, Thúc Sinh chỉ trăng gió nhưng về sau lại trở thành đá vàngvới nàng. Thúc Sinh đã chuộc...
  20. Học Lớp

    Phân tích hình tượng Hoạn Thư trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán.

    Trước lời nói, thái độ của Kiều, lúc đầu Hoạn Thư cũng hồn lạc, phách xiêu nhưng vẫn kịp liệu điều kêu ca. Đây quả là con người khôn ngoan, giảo hoạt. Trước hết Hoạn Thư dựa vào tâm lí thường tình của người phụ nữ để gỡ tội: Rằng tôi chút phận đàn bà Ghen tuông thì cũng người ta thường tình. Lí...