truyện kiều

  1. Học Lớp

    Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều (bài 2).

    Trang thơ của Nguyễn Du đang mở rộng trước mắt chúng ta. Có phải không, sau bức chân dung giai nhân là bức họa về cảnh sắc mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của trai tài gái sắc, của chị em Thúy Kiều ? Đoạn thơ "Cảnh ngày xuân" gồm có 18 câu, từ câu 39 đến câu 56 của "Truyện Kiều"...
  2. Học Lớp

    Bức tranh thanh minh trong tiết tháng ba.

    Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường của cốt truyện cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đòan tụ". Chúng ta sẽ bắt gặp ở đoạn thơ này một bức tranh thiên nhiên...
  3. Học Lớp

    Dựa trên đoạn trích cảnh ngày xuân (Truyện Kiều, Nguyễn Du), hãy kể lại cuộc đi chơi xuân của chị em Thuý Kiều

    Nhanh thật! Hôm nay đã là tiết thanh minh rồi. Thời gian cứ trôi đi nhanh như con thoi, thoắt một cái đã qua hai tháng, giờ đã là tháng thứ ba - tháng cuối cùng của mùa xuân. Chao ôi! Phong cảnh mùa xuân tháng ba thật là đẹp! Chung quanh chỉ toàn màu xanh non của cỏ bao phủ cả mặt đất. Màu xanh...
  4. Học Lớp

    Cảm nhận của em về đoạn trích cảnh ngày xuân

    Tuyệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du không chỉ mang những giá trị xã hội sâu sắc mà còn làm say lòng người đọc ở những đoạn thơ tả cảnh tuyệt bút. Một trong số đó là đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (trích Truyện Kiều, sách Ngữ văn 9, tập một - NXB Giáo dục, 2008). Đoạn trích nằm ở phần đầu...
  5. Học Lớp

    Phân tích bức tranh Thanh minh trong tiết tháng ba trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Một cuộc du xuân - đây là sự kiện mở màn cho cuộc đời thiếu nữ phong lưu và xuân sắc của Thúy Kiều. Cuộc du xuân mở đầu cho phần thứ nhất trong hệ thống ba biến cố thông thường của cốt truyện cổ điển: "Gặp gỡ - Tai biến - Đoàn tụ". Chúng ta sẽ bắt gặp ở đoạn thơ này một bức tranh thiên nhiên...
  6. Học Lớp

    Cảm nhận của em về bức tranh Cảnh ngày xuân trong Truyện Kiều.

    Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh. Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước...
  7. Học Lớp

    Hai bức tranh xuân trong bốn câu thơ đầu của bài Cảnh ngày xuân- trích Truyện Kiều của Nguyễn Du và Mùa Xuân nho nhỏ của Thanh Hải.

    Mùa xuân vốn là đề tài vô tận của thi nhân xưa và nay. Nếu như họa sĩ dùng đường nét và màu sắc, nhạc sĩ dùng giai điệu và âm thanh thì thi sĩ lại dùng hình ảnh và ngôn từ để diễn tả cảm xúc của mình - đặc biệt là diễn tả tình yêu thiên nhiên, yêu cái men say nồng của sắc hương xuân. Hãy lật tìm...
  8. Học Lớp

    Nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích Cảnh ngày xuân. Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du .

    Trong Truyện Kiều có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên đặc sắc. Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là bức tranh xuân đẹp, bối cảnh cuộc gặp gỡ Kim - Kiều. Cảnh ngày xuân: Thời gian thấm thoát trôi mau, tiết trời đã sang tháng ba, những con én vẫn rộn ràng trên bầu trời trong sáng. Bức họa tuyệt đẹp về mùa...
  9. Học Lớp

    Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.

    Chị em Thúy Kiều du xuân trở về Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về. Bước dần theo ngọn tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nước uốn quanh. Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bác ngang. Cái không khí rộn ràng, náo nhiệt của lễ hội tảo mộ, hội đạp thanh...
  10. Học Lớp

    Quang cảnh hội xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân- trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.

    Quang cảnh hội mùa xuân Sau khi miêu tả khung cảnh mùa xuân bằng những nét chấm phá thì Nguyễn Du dựng nên khung cảnh ngày lễ hội trong tiết Thanh minh: Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh. Ở đó có hai hoạt động chính là tảo mộ và đạp thanh. Điệp ngữ lễ là... hội...
  11. Học Lớp

    Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ Cảnh ngày xuân- trích Truyện Kiểu - Nguyễn Du.

    Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Hình ảnh con én đưa thoi là một ẩn dụ nhân hóa. Dùng hình ảnh chim én bay đi bay lại trong bầu trời xuân, rất nhanh như chiếc thoi...
  12. Học Lớp

    Phân tích bức tranh mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ngày xuân con én đưa thoi,…Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Nguyễn Du - Truyện Kiều.

    Chẳng biết là bao giờ, mùa xuân đã có sức thu hút kì diệu với lòng người đến vậy. Xuân tuyệt diệu, xuân trẻ trung, tinh khiết đã làm say lòng các thi nhân, văn sĩ. Đã có biết bao áng thơ, áng văn, biết bao bản nhạc ca ngợi mùa xuân nhưng bức tranh xuân chắc hẳn sẽ kém đi sự huyền diệu nếu không...
  13. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ Cảnh ngày xuân -trích Truyện Kiều- Nguyễn Du.

    Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đó là hình ảnh chim én chao liệng như thoi đưa giữa bầu trời xuân trong sáng, thảm cỏ non xanh mượt mà của bức tranh xuân điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả hòa quyện...
  14. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Phân tích đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích" trích trong “Truyện Kiều’’ của Nguvễn Du Đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích" dài 22 câu trích trong "Truyện Kiểu" là những "Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình" (Tố Hữu). Bao biến cô' khủng khiếp đã diễn ra: tai bay vạ gió, cha và em bị tù tội, gia sản bị...
  15. Học Lớp

    Hãy phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên một bức tranh tâm tình đầy xúc động

    Đoạn thơ trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đúng là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Nguyễn Du đã đặt nhân vật Thuý kiều vào cảnh ngộ ấy để cho Kiều tự bộc lộ tâm trạng của mình. Trong giờ phút mà bên ngoài tưởng như yên tĩnh này thì chính trong lòng nàng Kiều đang ngổn ngang, tăm tối. Tất cả...
  16. Học Lớp

    Phân tích tám câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

    Từ tâm trạng của mình, nhìn cảnh vật bên ngoài, do đó, những ghi nhận về cảnh là những ghi nhận về tình. Vì mối quan hệ tình cảnh đó, người đọc càng hiểu sâu sắc tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích “Buồn trông cửa bể chiều hôm …………..Âm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi”. Mã Giám Sinh nói...
  17. Học Lớp

    Bình giảng đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể …. quanh ghế ngồi.

    ... Bỗng quý cô Kiều như đời dân tộc, Chữ kiên trinh vượt trăm sóng Tiền Đường. Chàng Kim đã đến tìm, lau giọt khóc Và lò trầm đêm ấy tỏa bay hương... (Đọc Kiều - Chế Lan Viên) Những vần thơ trên đây của Chế Lan Viên đã gợi thương gợi nhớ trong lòng ta về cuộc đời bạc mệnh của người con gái tài...
  18. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích để làm nổi bật tâm trạng của người con gái trên bước đường lưu lạc.

    Đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích dài 22 câu trích trong Truyện Kiều là những "Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình" (Tố Hữu). Bao biến cố khủng khiếp đã diễn ra: tai bay vạ gió, cha và em bị tù tội, gia sản bị bọn sai nha "đầu trâu mặt ngựa" cướp "sạch sành sanh...", phải bán mình chuộc cha, trao...
  19. Học Lớp

    Phân tích đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích của đại thi hào Nguyễn Du.

    Từ một thiếu nữ tài sắc sống trong cảnh êm đềm trướng rủ màn che, Kiều đã trở thành món hàng trong màn mua bán của Mã Giám Sinh và giờ đây nàng đang sống trong cô đơn, nhớ thương đau buồn, lo âu nơi lầu Ngưng Bích. Hai mươi hai câu thơ trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích đã thế hiện rõ bức...
  20. Học Lớp

    Phân tích tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích qua 4 bức tranh; Buồn trông.

    Trong “Truyện Kiều" của Nguyễn Du, đoạn nói về tâm trạng của Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích vẫn được người đọc xưa nay coi là một trong những đoạn thơ tuyệt vời về nghệ thuật tả cảnh và tả tình. Thế nhưng cái hay của cả đoạn thơ như ngưng đọng trong những câu thơ cuối cùng, ở bốn bức tranh: “Buồn...