thi thpt quốc gia

  1. Học Lớp

    Giới hạn quang điện của kim loại này

    Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10$^{−19 }$J. Lấy h = 6,625.10$^{−34}$ J.s; c = 3.10$^{8}$ m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,36 μm. B. 0,43 μm. C. 0,55 μm. D. 0,26 μm.
  2. Học Lớp

    Công thoát êlectron của kim loại này là

    Giới hạn quang điện của một kim loại là 300 nm. Lấy h = 6,625.10$^{−34 }$J.s; c = 3.10$^{8}$ m/s. Công thoát êlectron của kim loại này là A. 6,625.10$^{−19 }$J. B. 6,625.10$^{−28}$ J. C. 6,625.10$^{−25}$ J. D. 6,625.10$^{−22}$ J.
  3. Học Lớp

    Khi nói về tia laze, phát biêu náo sau đây sai?

    Khi nói về tia laze, phát biêu náo sau đây sai? A. Tia laze được sử dụng trong thông tin liên lạc. B. Tia laze được dùng như một dao mò trong y học. C. Tia laze luôn truyền thẳng qua lăng kính. D. Tia laze có cùng bản chất với tia tử ngoại.
  4. Học Lớp

    Ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là ánh sáng màu

    Chiếu một ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang, ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là ánh sáng màu: A. vàng B. cam C. tím D. đỏ
  5. Học Lớp

    bước sóng của ánh sáng phát quang do chất này phát ra

    Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 600 nm vào một chất huỳnh quang thì bước sóng của ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là A. 540 nm. B. 650 nm. C. 620 nm. D. 760 nm. Chọn đáp án: A. 540 nm.
  6. Học Lớp

    Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?

    Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia laze là ánh sáng trắng. B. Tia laze có tính định hướng cao. C. Tia laze có tính kết hợp cao. D. Tia laze có cường độ lớn.
  7. Học Lớp

    Giá trị lớn nhất λ giao thoa ánh sáng

    Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 406 nm đến 760 nm (406nm < λ < 760 nm). Trên màn quan sát, tại điểm M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ$_{1}$ và λ$_{2}$ (λ$_{1}$...
  8. Học Lớp

    Giá trị lớn nhất bước sóng trong giao thoa

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục từ 399 nm đến 750 nm (399 nm < λ< 750 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ bước sóng λ$_{1}$ và λ$_{2}$ (λ$_{1}$ < λ$_{2}$) cho vân...
  9. Học Lớp

    Giá trị nhỏ nhất bước sóng giao thoa ánh sáng

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm (400 nm < λ < 750 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ$_{1}$ và λ$_{2}$ (λ$_{1}$ <...
  10. Học Lớp

    Giá trị nhỏ nhất của bước sóng

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục từ 400 nm đến 760 nm (400 nm < λ< 760 nm). Trên màn quan sát, tại M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ bước sóng λ$_{1}$ và λ$_{2}$ (λ$_{1}$ < λ$_{2}$) cho vân...
  11. Học Lớp

    khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Trên màn khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng A. 1,0 mm B. 0,5 mm C. 1,5 mm D. 0,75 mm
  12. Học Lớp

    Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng

    Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Trên màn quan sát khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,72 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn bằng A. 1,2 m. B. 1,6 m...
  13. Học Lớp

    Khoảng cách giữa hai khe giao thoa ánh sáng

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng A. 0,4 mm. B. 0,9 mm. C. 0,45...
  14. Học Lớp

    Bước sóng của ánh sáng

    Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Trên màn, khoảng vân đo được là 0,6 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng A. 600 nm. B. 720 nm...
  15. Học Lớp

    Chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng

    Cho 4 ánh sáng đơn sắc: đỏ, chàm, cam, lục. Chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng A. chàm B. cam C. lục D. đỏ
  16. Học Lớp

    Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất

    Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng A. tím B. lục C. cam D. đỏ.
  17. Học Lớp

    Chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng

    Cho bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, cam và lục. Chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng A. vàng. B. lục. C. tím. D. cam.
  18. Học Lớp

    Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng

    Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng A. lục. B. cam. C. đỏ. D. tím.
  19. Học Lớp

    Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i = 2 mA là

    Cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng có phương trình i = 2√2.cos(2πt.10$^{7 }$t) mA (t tính bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc i = 0 đến i = 2 mA là A. 1,25.10$^{-6}$ s B. 1,25.10$^{-8}$ s C. 2,5.10$^{-6}$ s D. 2,5.10$^{-8}$
  20. Học Lớp

    Trong chiếc điện thoại di động

    Trong chiếc điện thoại di động A. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến. B. chi có máy thu sóng vô tuyến. C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. D. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.