phương trình mặt cầu

  1. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy)

    Cho mặt cầu \(\left( S \right)\): \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\). Phương trình mặt cầu nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Oxy): A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2}...
  2. Học Lớp

    Mặt cầu tâm tiếp xúc với trục Oz có phương trình

    Mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) tiếp xúc với trục Oz có phương trình: A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 20.\) B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 40.\) C. \({\left( {x -...
  3. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu nào sau đây tiếp xúc với trục Ox

    Phương trình mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) nào sau đây tiếp xúc với trục Ox: A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 20.\) B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 40.\) C...
  4. Học Lớp

    Mặt cầu tâm tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz) có phương trình:

    Mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz) có phương trình: A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 16.\) B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 4.\) C...
  5. Học Lớp

    Mặt cầu tâm tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) có phương trình:

    Mặt cầu tâm \(I\left( {2;4;6} \right)\) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) có phương trình: A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 16.\) B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 6} \right)^2} = 36.\) C...
  6. Học Lớp

    Gọi (S) là mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng D. Bán kính mặt cầu (S) bằng

    Cho các điểm \(A\left( { - 2;4;1} \right)\) và \(B\left( {2;0;3} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{{ - 2}}\). Gọi (S) là mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng D. Bán kính mặt cầu (S) bằng: A. \(\frac{{\sqrt {1169} }}{4}.\)...
  7. Học Lớp

    Gọi (S) là mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng D. Đường kính mặt cầu (S) bằng

    Cho các điểm \(A\left( {2;4; - 1} \right)\) và \(B\left( {0; - 2;1} \right)\) và đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 - t\\z = 1 + t\end{array} \right.\). Gọi (S) là mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng D. Đường kính mặt cầu (S) bằng: A.\(2\sqrt {19} .\)...
  8. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn thẳng vuông góc chung của đường thẳng d và trục Ox

    Cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = - 1 + 3t\\z = 1\end{array} \right.\). Phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn thẳng vuông góc chung của đường thẳng d và trục Ox là: A.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \frac{1}{2}.\) B.\({\left( {x +...
  9. Học Lớp

    Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d thì tọa độ tâm

    Cho các điểm \(A\left( {1;1;3} \right)\) và \(B\left( {2;2;0} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{1}\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d thì tọa độ tâm \(\left( S \right)\) là: A.\(\left( {\frac{{ -...
  10. Học Lớp

    Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d thì tọa độ tâm

    Cho các điểm \(A\left( {1;3;0} \right)\) và \(B\left( {2;1;1} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y - 3}}{1} = \frac{z}{1}\). Mặt cầu \(\left( S \right)\)đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d thì tọa độ tâm của \(\left( S \right)\) là: A. \(\left( {4;5;2} \right).\)...
  11. Học Lớp

    Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d thì tọa độ tâm là

    Cho các điểm \(A\left( {0;1;3} \right)\) và \(B\left( {2;2;1} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{{ - 2}}\). Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d thì tọa độ tâm là: A. \(\left(...
  12. Học Lớp

    Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục Oy có đường kính là

    Cho các điểm \(A\left( {2;1; - 1} \right)\) và \(B\left( {1;0;1} \right)\). Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục Oy có đường kính là: A. \(2\sqrt 2 .\) B. \(2\sqrt 6 .\) C. \(4\sqrt 2 .\) D.\(\sqrt 6 .\)
  13. Học Lớp

    Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục hoành có đường kính là

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {1;2;1} \right)\) và \(B\left( {0;1;1} \right)\). Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục hoành có đường kính là: A. \(2\sqrt 6 .\) B.\(\sqrt 6 .\) C. \(2\sqrt 5 .\) D. \(12.\)
  14. Học Lớp

    Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục Oz có đường kính là

    Cho các điểm \(A\left( {1;3;1} \right)\) và \(B\left( {3;2;2} \right)\). Mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục Oz có đường kính là: A. \(\sqrt {14} .\) B. \(2\sqrt {14} .\) C. \(2\sqrt {10} .\) D.\(2\sqrt 6 .\)
  15. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác diện tích tam giác IAB bằng

    Cho điểm \(I\left( {1;7;5} \right)\)và đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 6}}{{ - 1}} = \frac{z}{3}\). Phương trình mặt cầu có tâm I và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác diện tích tam giác IAB bằng \(2\sqrt {6015} \) là: A.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y...
  16. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc d là

    Cho các điểm \(I\left( { - 1;0;0} \right)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 1}}{1}\). Phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc d là: A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 5.\) B.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} = 5.\) C...
  17. Học Lớp

    Gọi (S) là mặt cầu cắt trục Ox tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều. Điểm nào sau đây không thuộc mặt cầu (S)

    Gọi (S) là mặt cầu có tâm \(I\left( {1; - 3;0} \right)\) và cắt trục Ox tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều. Điểm nào sau đây không thuộc mặt cầu (S): A. \(\left( { - 1; - 3;2\sqrt 3 } \right).\) B. \(\left( {3; - 3;2\sqrt 2 } \right).\) C. \(\left( {3; - 3; - 2\sqrt 2 }...
  18. Học Lớp

    Mặt cầu (S) cắt trục Ox tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông. Điểm nào sau đây thuộc mặt cầu (S)

    Mặt cầu (S) có tâm \(I\left( {2;1; - 1} \right)\) và cắt trục Ox tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông. Điểm nào sau đây thuộc mặt cầu (S): A. \(\left( {2;1;1} \right).\) B. \(\left( {2;1;0} \right).\) C. \(\left( {2;0;0} \right).\) D. \(\left( {1;0;0} \right).\)
  19. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu cắt trục Oz tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng

    Phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( {3;6; - 4} \right)\) và cắt trục Oz tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam giác IAB bằng \(6\sqrt 5 \) là: A. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 49.\) B.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 6}...
  20. Học Lớp

    Phương trình mặt cầu cắt trục Ox tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông là

    Phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( {4;6; - 1} \right)\) và cắt trục Ox tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông là: A.\({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 26.\) B. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} + {\left(...