ôn tập văn 8

  1. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 8 tập 2

    I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu sau (không xét câu đặt trong ngoặc vuông): a) - U nó không được thế! (Ngô Tất Tố) b) Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản thông báo - Ngắn gọn nhất

    I. Đặc điểm của văn bản thông báo Văn bản 1 - Người ra thông báo là thầy hiệu phó nhà trường, người nhận thông báo là thầy cô chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp của trường THCS Hải Nam. - Mục đích là thông báo thông tin về lịch hoạt động của nhà trường. - Nội dung thông báo...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản thông báo

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN THÔNG BÁO Đọc các văn bản (trang 140 - 141 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời câu hỏi. 1. Trong các văn bản trên, ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo? 2. Nội dung thông báo thường là gì? Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo. 3. Hãy dẫn ra một số...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 8 tập 2

    1. TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TIẾP) Câu 3: Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26, có thể thấy: - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng hoặc một quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ (luận cứ) và dẫn chứng (luận chứng)...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo)

    Câu 3. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghị luận. Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại (văn bản trong bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7)? Trả lời...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình ngữ văn địa phương (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Đọc các đoạn trích: Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội. Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác. Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2

    Câu 1. Đọc các đoạn trích sau: a) Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp) - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn lớp 8 tập 2

    Câu 7: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở lớp 8: Câu 8: Các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8:
  9. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo) trang 148 Ngữ Văn 8 tập 2

    Câu 7. Lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 8 theo các cột: tên văn bản, tên tác giả, tên nước, thế kỉ, thể loại, nội dung chủ yếu, nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật. Chọn học thuộc lòng hai đoạn ở hai văn bản khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng. Trả lời: Bảng thống kê...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo - Ngắn gọn nhất

    I- ÔN TẬP LÍ THUYẾT Câu 1: Những trường hợp cần phải làm văn bản thông báo: - Khi có một kế hoạch cần triển khai. - Khi có một sự kiện, sự việc cần thông báo rộng rãi... Câu 2: Nội dung và thể thức của một thông báo: Văn bản thông báo phải theo đúng thể thức hành chính: có quốc hiệu, tên...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo

    I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT Câu 1. Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai? Trả lời: Văn bản thông báo là văn bản dùng để truyền đạt thông tin cụ thể của cơ quan, đoàn thể, người tổ chức… cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những người...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 8 tập 2

    Câu 1: Văn bản cần phải có sự thống nhất vì nếu không có sự thống nhất văn bản sẽ bị phân tán, không tập trung vào được vấn đề chính hoặc lạc sang vấn đề khác trong khi triển khai văn bản. Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ở các mặt sau: - Về nội dung: các ý trong văn bản phải thống...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập phần Tập làm văn - Ngữ văn 8 tập 2

    1. Vì sao một văn bản cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặt nào? Trả lời: - Một văn bản nghĩa là một tác phẩm, một đơn vị ngôn từ được xác lập. Con số một ấy là sự hội tụ tất cả các yếu tố để trở thành một tập hợp, một chỉnh thể. Ta gọi đây là chủ đề của...