ôn tập văn 8

  1. Học Lớp

    Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)

    Câu 1. Trật tự các từ và các cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Những cũng có khi cất giấu...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    1. Chuẩn bị ở nhà. 2. Luyện tập trên lớp. a) Định hướng làm bài. "Trang phục và văn hoá" là một đề tài mở, không bị giới hạn bởi những yêu cầu, định hướng. Tuy nhiên, điều đó cũng có thể gây cho người viết nhiều khó khăn trong việc lựa chọn và sắp xếp luận điểm. Nếu không xác lập được một...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

    1. Định hướng làm bài “Trang phục và văn hoá” là một đề tài mở, không bị giới hạn bởi những yêu cầu, định hướng. Tuy nhiên, điều đó cũng có thể gây cho người viết nhiều khó khăn trong việc lựa chọn và sắp xếp luận điểm. Nếu không xác lập được một hệ thống chặt chẽ, bài văn sẽ rơi vào tình trạng...
  4. Học Lớp

    Đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả - Bài viết số 1

    Hồ Chí Minh - hiện thân của tình thân ái ... Hồ Chí Minh luôn luôn là hiện thân của tình thân ái, làm cho người ta dễ gần, dễ nói chuyện thân tình cởi mở. Hồ Chí Minh để lại cho người đối thoại niềm hân hoan vô hạn. Trong nhiều năm ở gần Hồ Chí Minh, không một trường hợp nào tối thấy Bác bực tức...
  5. Học Lớp

    Đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả - Bài viết số 2

    Sống, sống có ích và sống đẹp Đến với núi cao, sông dài, biển rộng là để biết cái hùng vĩ của vũ trụ vô cùng. Đến với cỏ nội hoa ngàn, trăng thanh gió mát, là muốn cảm được cái kì diệu của hóa công, đo được cái trong của hồn mình, bày tỏ được cái chí của đời mình. Khắc đá đề thơ vào vách động...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình địa phương - Ngữ văn 8 tập 2

    I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Câu 1: Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập đến những vấn đề: - Môi trường: Thông tin về trái đất năm 2000 - Dân số: Bài toán dân số - Bài trừ tệ nạn thuốc lá: Ôn dịch thuốc lá Câu 2: Tự chọn một trong những vấn đề trên để phản ánh một khía cạnh nào đó của vấn đề ngay chính...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lo-gic) - Ngắn gọn nhất

    1. Phát hiện và chữa các lỗi logic. a. - Chữa lại: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và các vật dụng sinh hoạt khác. b. - Chữa lại. + Trong thanh niên nói chung và trong tầng lớp sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt

    Câu 1. Phát hiện và chữa các lỗi lôgic Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó. a) Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác. b) Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá...
  9. Học Lớp

    Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ... "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam c

    Đề bài: Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ... "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập Bài làm: Bác Hồ kính yêu đã dành...
  10. Học Lớp

    Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân ” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưn

    Lòng nhân ái là một chủ đề in sâu, in đậm trong nền văn học của dân tộc ta. Con người Việt Nam giàu tình thương nên văn học dân tộc mới có nhiều tác phẩm ca ngợi tình thương một cách thật hay, thật cảm động như thế. Tình cha con, mẹ con, tình anh em chị em ruột thịt, tình bè bạn, tình yêu đồng...
  11. Học Lớp

    Nói lên những suy nghĩ của em về các tệ nạn như: cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh

    Đất nước ta đang trên đường phát triển và hội nhập. Xã hội ngày một đổi mới. Nhân dân ta đã và đang làm nên bao thành tựu to lớn về kinh tế, về văn hoá,... rất đáng tự hào. Nhưng đó đây, ta vẫn thấy “cộm” lên không ít hiện tượng tiêu cực làm hoen ố xã hội như tệ nạn cờ bạc, xì ke ma tuý, sống...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 8 tập 2

    Câu 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: Câu 2*. Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19. - Cả ba văn bản thơ trong các bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần Văn - Ngữ văn 8 tập 2

    Câu 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8. Trả lời: Câu 2*. Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19. Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là "thơ mới"? Chúng "mới" ở chỗ nào...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 8 tập 2

    I. KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH 1. Nhận diện kiểu câu: - Câu (1): Câu trần thuật ghép có một vế là dạng câu phủ định. - Câu (2): Trần thuật. - Câu (3): Câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định. 2. Có thể đặt câu nghi vấn diễn đạt nội dung câu đó...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2

    I. KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH Câu 1. Đọc những câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. (Các câu được đanh số để tiện theo dõi.) Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi (1)...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản tường trình - Ngắn gọn nhất

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Đọc hai văn bản và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. - Trong các văn bản trên thì: + Người viết tường trình tự giới thiệu “Em là Phạm Việt Dũng”, “Em là Vũ Ngọc KT". + Tờ tường trình gửi tới: * Cô Nguyễn Thị Hương...” “Ban giám hiệu trường THCS Hòa...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản tường trình

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Đọc hai văn bản (trang 133 - 134 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường trình và viết cho ai? Lí do và mục đích cần viết văn bản tường trình? 2. Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình - Ngắn gọn nhất

    I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT Câu 1. Mục tiêu viết tường trình Trình bày những thiệt hại Trình bày mức độ trách nhiệm của người tường trình Các sự việc xảy ra gây hậu quả, cần phải xem xét Câu 2. Tường trình và báo cáo giống nhau ở thể thức trình bày, nội dung trình bày có thời gian, địa...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình

    I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Mục đích viết tường trình là gì? Trả lời: Mục tiêu viết tường trình: - Trình bày những thiệt hại. - Trình bày mức độ trách nhiệm của người tường trình. - Các sự việc xảy ra gây hậu quả, cần phải xem xét. 2. Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    I KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH Xác định kiểu câu: - Kiểu câu cầu khiến: câu a, e - Kiểu câu trần thuật: b, h - Kiểu câu cảm thán: g - Kiểu câu nghi vấn: c, d II- HÀNH ĐỘNG NÓI Câu 1: Khớp các hành động nói vào các kiểu câu: - a: Bộc lộ cảm xúc. - b...