mạch dao động lc

  1. Học Lớp

    Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng

    Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao động bằng 5.10$^{-6}$ Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng A.5V B. 5mV C. 50V D. 50mV
  2. Học Lớp

    Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc

    Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 0,1 mF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc A.3.10$^5$ rad/s. B. 2.10$^5$ rad/s. C. 105 rad/s. D. 4.10$^5$ rad/s.
  3. Học Lớp

    Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì

    Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì: A.năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
  4. Học Lớp

    Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

    Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là \(1,{5.10^{ - 4}}\,\,s\). Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là...
  5. Học Lớp

    Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện

    Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian: A.với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. luôn cùng pha nhau. D. luôn ngược pha nhau.
  6. Học Lớp

    Tần số dao động được tính theo công thức

    Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q$_0$ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I$_0$. Tần số dao động được tính theo công thức: A.\(f =...
  7. Học Lớp

    Tần số mạch dao động điện từ lí tưởng được xác định bởi biểu thức

    Tần số mạch dao động điện từ lí tưởng được xác định bởi biểu thức A.\(f = \frac{1}{{2\sqrt {LC} }}\) B. \(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\) C. \(f = \frac{1}{{\sqrt {2\pi LC} }}\) D. \(f = \frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\)
  8. Học Lớp

    Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên 1 bản tụ điện có biểu thức

    Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên 1 bản tụ điện có biểu thức q = 2.10$^{-6}$cos1000t (C). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A.i = 2cos(1000t – π/2) A B. i = 2cos(1000t – π/2) mA C. i = 2cos(1000t + π/2) A D. i = 2cos(1000t + π/2) mA
  9. Học Lớp

    Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ C đang có dao động điện từ tự do với tần số

    Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là A.C = 4π2f2/L B. C = 4π2L/f2 C. C = 1/(4π2f2L) D. C = f2/(4π2L)
  10. Học Lớp

    Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c. Mạch dao động lý tưởng LC có thể phát ra sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng là

    Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c. Mạch dao động lý tưởng LC có thể phát ra sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng là A.\(\lambda = 2\pi c\sqrt {\frac{C}{L}}\) B. \(\lambda = 2\pi c\frac{1}{{\sqrt {LC} }}\) C. \(\lambda = 2\pi c\sqrt {LC}\) D. \(\lambda = 2\pi...
  11. Học Lớp

    Một mạch dao động điện tử lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 20 µH và tụ điện có điện dung 20 nF

    Một mạch dao động điện tử lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 20 µH và tụ điện có điện dung 20 nF. Lấy \(\pi ^2=10\) . Chu kì dao động riêng của mạch là A.\({4.10^{ - 6}}s\) B. \(4\pi {.10^{ - 6}}s\) C. \(2\pi {.10^{ - 6}}s\) D. \({2.10^{ - 6}}s\)
  12. Học Lớp

    Tần số riêng dao động điện từ trong mạch LC là

    Tần số riêng dao động điện từ trong mạch LC là A.\(f = \sqrt {LC} \) B. \(f = 2\pi \sqrt {LC} \) C. \(f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\) D. \(f = 2\pi \frac{L}{C}\)
  13. Học Lớp

    Ở thời điểm t, cường độ dòng điện qua cuộn dây \(i = - 0,5{I_0}\) đang tăng thì đến thời điểm t’ = t + T/3 điện áp trên tụ sẽ là

    Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L = 5.10-5 (H) và tụ điện có điện dung C = 5 pF. Ban đầu cho dòng điện có cường độ I0 chạy qua cuộn dây, ngắt mạch để dòng điện trong cuộn dây tích điện cho tụ, trong mạch có dao động điện từ tự do chu kỳ T. Điện áp cực đại trên cuộn dây là U0. Ở...
  14. Học Lớp

    Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là

    Mạch dao động LC với tụ điện có điện dung \(C = 1\mu F\) , cuộn dây không thuần cảm. Ban đầu tụ được tích điện đến hiệu điện thế \(U = 100V\) , sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là: A.5J B. 10mJ...
  15. Học Lớp

    Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung

    Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung \(C = \frac{{{\rm{0,4}}}}{{\rm{\pi }}}\) μF và một cuộn cảm có độ tự cảm \(L = \frac{{{\rm{0,1}}}}{{\rm{\pi }}}\) H. Chu kỳ của dao động là A.2,5 ms B. 0,4 ms. C. 0,5 ms. D. 2,0 ms.
  16. Học Lớp

    Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

    Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện \(i = 0,12\cos \left( {2000t} \right)\) (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường...
  17. Học Lớp

    Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình

    Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình \(q = \cos \left( {2\pi {{.10}^4}t} \right)\mu C\). Tần số dao động của mạch là : A.\(f = 10Hz\) B. \(f = 10kHz\) C. \(f = 2\pi Hz\) D. \(f = \pi Hz\)
  18. Học Lớp

    Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc

    Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc A.\(\omega = 2\pi \sqrt {LC} \) B. \(\omega = \frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\) C. \(\omega = \pi \sqrt {LC} \) D. \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)
  19. Học Lớp

    Mạch dao động điện tử điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, Khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch

    Mạch dao động điện tử điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, Khi tăng điện dung của tụ lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A.tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lần
  20. Học Lớp

    Mạch điện dao động điện tử đang thực hiện dao động điện từ tự do, người ta đo được cường độ dòng điện tức thời qua mạch

    Mạch điện dao động điện tử đang thực hiện dao động điện từ tự do, người ta đo được cường độ dòng điện tức thời qua mạch và điện tích trên các bán cực của tụ ở các thời điểm t1, t2 lần lượt là: \({i_1} = 0,6\sqrt 2 A;{q_1} = 0,{6.10^{ - 6}}\sqrt 6 C;{i_2} = 0,6\sqrt 6 A;{q_2} = 0,{6.10^{ -...