mạch dao động lc

  1. Học Lớp

    Trong mạch dao động LC lí tưởng. Khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 lần

    Trong mạch dao động LC lí tưởng. Khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ điện tăng 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ: A.Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 8 lần C. Giảm xuống 4 lần D. Giảm xuống 8 lần
  2. Học Lớp

    Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức điện tích trên bản cực tụ điện là

    Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,1 H và tụ có điện dung C = 10 pF được nạp điện bằng nguồn điện không đổi có điện áp 120 V. Lúc t = 0, tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức điện tích trên bản cực tụ điện là: A.\(q = 1,2.10^{-9}cos(10^6 t)(C)\) B. \(q = 1,2.10^{-9}cos(10^6 t +...
  3. Học Lớp

    Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05 A

    Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 40 pF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 μH. Ở thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 0,05 A.Biểu thức hiệu điện thế ở hai cực của tụ điện là: A.\(u = 50 cos(5.10^7 t)(V)\) B. \(u = 100 cos(5.10^7 t + \frac{\pi}{2})(V)\)...
  4. Học Lớp

    Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

    Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Description: \(0,1 \pi(A)\). Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A.\(\frac{10^{-6}}{3}s\) B. \(\frac{10^{-3}}{3}s\) C...
  5. Học Lớp

    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng?

    Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng? A.Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch. B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn...
  6. Học Lớp

    Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi

    Dao động điện từ trong mạch LC tắt càng nhanh khi A.tụ điện có điện dung càng lớn. B. mạch có điện trở càng lớn. C. mạch có tần số riêng càng lớn. D. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn.
  7. Học Lớp

    Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

    Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A.\(i^2 = LC(U_0^2 - u^2)\) B...
  8. Học Lớp

    Khi mắc vào mạch cả C và C’ với C song song C’ thì tần số dao động trong mạch sẽ

    Một mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với tần số f. Nếu thay đổi tụ điện C bởi tụ điện C’ thì tần số dao động trong mạch giảm hai lần. Khi mắc vào mạch cả C và C’ với C song song C’ thì tần số dao động trong mạch sẽ A.tăng 2 lần B. giảm 5 lần C. tăng \(\sqrt{5}\) lần D. giảm...
  9. Học Lớp

    Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 4 V. Năng lượng điện từ của mạch bằng

    Mạch dao động LC (C = 5\(\mu\)F). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 4 V. Năng lượng điện từ của mạch bằng A.0,04 mJ B. 4\(\mu\)J C. 0,01 mJ D. 0,1\(\mu\)J
  10. Học Lớp

    Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 2.10$^{-7}$C thì dòng điện có cường độ cực đại bằng

    Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn tự cảm L đang thực hiện dao động tự do. Chu kì dao động điện từ tự do trong khung là T = 4\(\pi\).10$^{-7}$ s. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 2.10$^{-7}$C thì dòng điện có cường độ cực đại bằng A.2 A. B. 1 A. C. 2\(\pi\)A D. 4\(\pi\)A.
  11. Học Lớp

    Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L (điện trở thuần R = 0), tụ điện có điện dung

    Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L (điện trở thuần R = 0), tụ điện có điện dung C. Để chu kì mạch tăng 2 lần, ta cần A.mắc tụ C' = 2C nối tiếp với tụ C B. mắc tụ C' = 3C song song với tụ C C. mắc tụ C' = 4C song song với tụ C D. mắc tụ C' = 4C nối tiếp với tụ C
  12. Học Lớp

    Để tần số dao động riêng của mạch là \(\sqrt{5}\)f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

    Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là \(\sqrt{5}\)f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện...
  13. Học Lớp

    cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40 mA. Năng lượng điện từ của mạch bằng

    Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R = 0, tụ có điện dung C = 1,25\(\mu\)F. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc \(\omega\) = 4000 rad/s, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40 mA. Năng lượng điện từ của mạch bằng A.2.10-3 J B. 4.10-3 J C. 4.10-5 J D. 2.10-5 J
  14. Học Lớp

    Thay tụ C bằng tụ C' thì chu kì dao động là 0,4 s. Khi mắc C' song song C thì mạch dao động với chu kì

    Mạch dao động LC có chu kì dao động T = 0,3 s. Thay tụ C bằng tụ C' thì chu kì dao động là 0,4 s. Khi mắc C' song song C thì mạch dao động với chu kì A.0,5 s B. 0,7 s C. 0,1 s D. 0,35 s
  15. Học Lớp

    Năng lượng điện từ của mạch bằng

    Mạch dao động LC (L = 50 mH ; C = 5\(\mu\)F ), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Năng lượng điện từ của mạch bằng A.0,036 mJ B. 360\(\mu\)J C. 0,24 mJ D. 24\(\mu\)J
  16. Học Lớp

    Nếu mắc C1 nối tiếp C2 với L thì mạch chọn sóng sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng

    Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C1 thu được sóng điện từ có bước sóng bằng 60 m. Nếu thay C1 bởi tụ điện có điện dung C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng 80 m. Nếu mắc C1 nối tiếp C2 với L thì mạch chọn sóng sẽ thu được sóng điện từ có bước...
  17. Học Lớp

    Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 5 mA. Tụ điện có điện dung là

    Mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Cuộn cảm thuần của mạch có độ tự cảm 1 mH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 25 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 5 mA. Tụ điện có điện dung là A.30 pF B. 20 pF C. 50 pF D. 40 pF
  18. Học Lớp

    Vào thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì điện tích của tụ điện bằng

    Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4 mH và tụ điện có điện dung C = 64\(\mu\)F. Biết dòng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng 0,2 A. Vào thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 thì điện tích của tụ điện bằng A.4.10$^{-6}$ C B. 3,2.10$^{-5}$ C C. 4,8.10$^{-5}$ C...
  19. Học Lớp

    Một mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện thu được có bước sóng điện từ

    Một mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện thu được có bước sóng điện từ \(\lambda = 120\pi \sqrt{2}\) m. Biết điện dung tụ điện là C = 20 pF, độ tự cảm của cuộn cảm L bằng A.20 mH B. 4 mH C. 4\(\mu\)H D. 40 mH
  20. Học Lớp

    Xác định hiệu điện thế trên tụ điện vào lúc năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp ba lần năng lượng điện trường trong tụ điện

    Trong một mạch dao động lý tưởng. Lúc cường độ dòng điện trong mạch bằng không, thì hiệu điện thế trên tụ bằng 10V. Xác định hiệu điện thế trên tụ điện vào lúc năng lượng từ trường trong cuộn dây gấp ba lần năng lượng điện trường trong tụ điện A.2,5 V B. 7,5 V C. 3,3 V D. 5 V