học tốt ngữ văn 9

  1. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) siêu ngắn

    Câu 1: (trang 158 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý. - Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biếu thị thái độ đồng tình, tán thưởng. => Như vậy, từ gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt vì tuy món ăn đạm bạc nhưng đôi vợ...
  2. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận siêu ngắn

    I. THỰC HÀNH TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Trả lời câu hỏi (trang 160 SGK Ngữ văn 9, tập 1) Yếu tố nghị luận trong đoạn văn Lỗi lầm và sự biết ơn nằm ở: - Câu trả lời của nhân vật được cứu: “Những điều viết trên cát sẽ mau chóng xóa nhòa…”. - Câu kết: “Vậy mỗi chúng ta hãy...
  3. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Làng siêu ngắn

    Câu 1: (trang 174 sgk Ngữ văn 9 tập 1) - Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông. - Tình huống ấy là cái tin làng ông theo giặc mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư qua vùng ông. Câu 2: (trang 174 sgk Ngữ văn 9...
  4. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Kim Lân

    1. Tiểu sử - Kim Lân (1920 – 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông chỉ được học hết bậc tiểu học rồi phải đi làm: vừa làm thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong, vừa viết văn. - Năm 1944, Kim Lân tham gia Hội văn hóa cứu...
  5. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Làng

    1. Tóm tắt Ông Hai là người nông dân yêu và tự hào về làng chợ Dầu của mình nhưng vì chiến tranh và hoàn cảnh gia đình nên ông phải đi tản cư. Một hôm nghe ngóng được tin làng Dầu theo Tây. Tin dữ bất ngờ khiến ông không thể tin nổi rồi chỉ biết cúi gằm mặt xuống mà đi về. Về nhà, ông...
  6. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Làng

    Mở bài: giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩm Làng. Thân bài: phân tích chi tiết tác phẩm 1. Tình huống truyện a. Khái niệm tình huống truyện: - Tình huống truyện là một hoàn cảnh có vấn đề xuất hiện trong tác phẩm. - Trong hoàn cảnh đó, nhân vật sẽ có hành động bộc lộ rõ nhất, điển hình...
  7. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt siêu ngắn

    Câu 1: (trang 175 sgk Ngữ văn 9 tập 1) a. Chỉ các sự vật, hiện tượng,... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: sầu riêng, chôm chôm, bồn bồn,... b. Giống về nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân: c. Giống về...
  8. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự siêu ngắn

    I. TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Trả lời câu hỏi (trang 177 sgk Ngữ văn 8 tập 1) a. Trong ba câu mở đầu đoạn trích cho thấy có ít nhất là hai người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau. - Dấu hiệu cho biết điều đó vì: + Có hai lượt lời. +...
  9. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

    I. LÝ THUYẾT - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp...
  10. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm siêu ngắn

    I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ Đề 1 (trang 179 SGK Ngữ văn 9, tập 1): Mở bài: Chuyện xảy ra từ lâu nhưng mỗi lần nghĩ lại mình thấy rất xấu hổ. Muốn kể cho các bạn nghe để lòng nhẹ nhõm và hi vọng các bạn sẽ không mắc những lỗi lầm đáng tiếc như mình. Thân bài: Trình bày sự việc theo thứ tự thời gian...
  11. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa siêu ngắn

    Câu 1: (trang 189 sgk Ngữ văn 8 tập 1) - Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có một cốt truyện đơn giản: cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niên với ông họa sĩ già và cô kĩ sư. - Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên làm công việc khi tượng với người họa sĩ, cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn. -...
  12. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tác giả Nguyễn Thành Long

    1. Tiểu sử - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. - Ông là con một trong gia đình viên chức nhỏ. - Năm 18 tuổi ông chuyển ra học ở Hà Nội và có viết cho báo Thanh Nghị (1943). - Sau Cách mạng Tháng Tám, Nguyễn Thành Long tham gia hoạt động văn nghệ trong...
  13. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Tìm hiểu chung về tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

    1. Tóm tắt Lặng lẽ Sa Pa kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa các nhân vật: ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ, bác lái xe và anh thanh niên làm khí tượng trong vòng nửa giờ trên đỉnh núi Yên Sơn khi xe dừng lại. Ông họa sĩ và cô gái lên thăm nơi ở và làm việc của anh thanh niên trên núi. Anh bộc...
  14. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Phân tích chi tiết tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

    Mở bài: giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Thân bài: phân tích chi tiết tác phẩm a. Cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa - Nắng đốt cháy rừng cây, mạ bạc con đèo… - Cây hoa tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. - Mây bị nắng xua, cuộn tròn...
  15. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt siêu ngắn

    I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Câu 1: (trang 190 sgk Ngữ văn 8 tập 1) Nội dung các phương châm hội thoại - Phương châm về lượng: Nội dung lời nói phải đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu. - Phương châm về lượng: Không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có bằng...
  16. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 siêu ngắn

    Đề 1 (trang 191 SGK Ngữ văn 9, tập 1): Hãy kể về một lần em trót xem trộm nhật kí của bạn 1. Mở bài: – Trong cuộc sống, có đôi khi chúng ta sẽ mắc phải những sai lầm mà không tự mình ý thức được. – Với tôi, đó là một lần trót xem trộm nhật kí của bạn. 2. Thân bài: – Kể lại tình huống dẫn...
  17. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Bài viết chi tiết bài tập làm văn số 3

    Đề 1: Hãy kể về một lần em trót xem trộm nhật kí của bạn Bài làm Mỗi người đều sẽ có những tâm tư, nỗi niềm và có nhiều người cất điều đó vào trong nhật kí, giữ cho mình một chút riêng tư, một khoảng lặng để suy ngẫm giữa tất bật bộn bề - nơi thực sự yên tĩnh và không ai có thể xâm...
  18. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự siêu ngắn

    I. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Trả lời câu hỏi (trang 192 sgk Ngữ văn 8 tập 1) a. Kể về phút chia tay giữa người họa sĩ già, cô gái và anh thanh niên. b. Nguời kể chuyện không phải là một trong ba nhân vật đã nói tới vì nếu người kể là một trong ba người trên thì ngôi kể...
  19. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Lý thuyết về người kể chuyện trong văn bản tự sự

    I. LÝ THUYẾT - Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng tôi) còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân...
  20. Học Lớp

    Ngữ văn 9 Soạn bài Chiếc lược ngà siêu ngắn

    Câu 1: (trang 202 sgk Ngữ văn 8 tập 1) - Tóm tắt truyện: Ông Sáu đi kháng chiến. Mãi khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà. Bé Thu không nhận ra cha vì cái sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như với người...