dòng điện xoay chiều

  1. Học Lớp

    Chọn câu đúng?

    Chọn câu đúng? A.Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. B. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. C. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều. D. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên sớm...
  2. Học Lớp

    Một tụ điện có C = 10 μF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ?

    Một tụ điện có C = 10 μF mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz, tính dung kháng của tụ? A.31,8 Ω B. 3,18 Ω C. 0,318 Ω D. 318,3 Ω
  3. Học Lớp

    Tổng trở của đoạn mạch bằng

    Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 50\(\Omega\), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = \frac{1}{\pi}H\) và tụ điện có điện dung \(C = \frac{2}{\pi}.10^{-4}F\). Biết dòng điện qua mạch có biểu thức: \(i = \sqrt{2}cos 100 \pi t A\). Tổng trở của đoạn mạch bằng A.\(50...
  4. Học Lớp

    Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là

    Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: \(u = 220 \sqrt{2}cos(\omega t + \varphi )(V)\). Hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch là: A.110 V B. \(110\sqrt{2} V\) C. 220 V D. \(220\sqrt{2} V\)
  5. Học Lớp

    điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là

    Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là i = I0cos(ωt -π/2), với I0 > 0. Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là: A.\(\frac{I_0 \sqrt{2}}{\omega }\) B...
  6. Học Lớp

    Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là

    Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là \(i=I_0cos(\omega t+\pi)(A)\), Tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua mạch trong \(\frac{T}{4}\) đầu tiên là: A.\(\frac{I_0}{\omega }C\) B. \(\frac{2I_0}{\omega }C\) C. \(\frac{I_0}{2 \omega }C\) D. \(0 C\)
  7. Học Lớp

    Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của

    Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khoảng thời gian số lần đổi chiều của: A.Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2 B. Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2 C. Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1 D. Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1
  8. Học Lớp

    Khi từ thông gởi qua khung dây là 0,48(Wb) thì suất điện động trong khung là

    Một khung dây dẫn có diện tích S = 100cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 60vòng/s trong một từ trường đều vuông góc với trục quay ∆ và có độ lớn B = 0,4T. Khi từ thông gởi qua khung dây là 0,48(Wb) thì suất điện động trong khung là A.87,6π(V) B. 67,8π(V) C. 86,7π(V) D. 76,8π(V)
  9. Học Lớp

    Suất điện động hiệu dụng trong khung là

    Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ \(\underset{B}{\rightarrow}\) vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ π(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A.25 V B. \(25\sqrt{2}V\) C. 50 V D. \(50\sqrt{2}V\)
  10. Học Lớp

    Từ thông cực đại gửi qua khung là

    Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc 2400 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ \(\underset{B}{\rightarrow}\) vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A.24 B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb
  11. Học Lớp

    pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng

    Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng A.\(u = 220 cos 50 t (V)\) B. \(u = 220 cos 50 \pi t (V)\) C. \(u = 220\sqrt{2} cos 100 \pi t (V)\) D. \(u = 220 cos 100 \pi t (V)\)
  12. Học Lớp

    Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức

    Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức \(i = cos (100 \pi t + \frac{\pi}{3}) (A)\), t tính bằng giây (s).Kết luận nào sau đây là không đúng ? A.Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s. C. Biên độ của dòng điện là 1 A.D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là...
  13. Học Lớp

    Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

    Từ thông qua một vòng dây dẫn là \(\Phi = \frac{2.10^{-2}}{\pi} cos(100 \pi t + \frac{\pi}{4})(Wb)\). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A.\(e = - 2 sin (100 \pi t + \frac{\pi}{4}) (V)\) B. \(e = 2 sin (100 \pi t + \frac{\pi}{4}) (V)\) C. \(e = - 2 sin 100 \pi...
  14. Học Lớp

    Tốc độ góc khung dây là ω. Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là

    Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều \(\underset{B}{\rightarrow}\) có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là ω. Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là...
  15. Học Lớp

    Một dòng điện xoay chiều có cường độ

    Một dòng điện xoay chiều có cường độ \(i = 2\sqrt{2}cos(100 \pi + \pi / 6)\). Chọn phát biểu sai. A.Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A) . B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s). C. Tần số là 100π D. Pha ban đầu của dòng điện là π/6.
  16. Học Lớp

    Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

    Chọn Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A.được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt. C. bằng giá trị trung bình chia cho \(\sqrt{2}\) D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
  17. Học Lớp

    Nhiệt lượng toả ra trên điện trở

    Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f thay đổi vào hai đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A.Tỉ lệ với f2 B. Tỉ lệ với U2 C. Tỉ lệ với f D. Tỉ lệ với U
  18. Học Lớp

    Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng

    Khung dây kim loại phẳng có diện tích Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng...
  19. Học Lớp

    Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là

    Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến \(\underset{n}{\rightarrow}\) của khung dây có chiều trùng với chiều...
  20. Học Lớp

    Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây l

    Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 \(cm^2\), có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến \(\underset{n}{\rightarrow}\) của khung dây có chiều trùng với chiều của...