Kết quả tìm kiếm

  1. H

    The train for Cambridge will depart from highway number 9.

    Đáp án: B Giải thích: A, C, D là từ thuộc về mặt nội dung (nhấn trọng âm). B là từ thuộc về mặt cấu trúc (không nhấn trọng âm). Dịch: Chuyến tàu đến Cambridge sẽ khởi hành từ đường sắt số 9.
  2. H

    Hỏi: There is a well ................Minh‟s house.

    A là đáp án đúng Lời giải:
  3. H

    Hỏi: Choose the word that has different primary stress: specific B. coincide C. inventive D. regardless

    Hỏi: Choose the word that has different primary stress: specific B. coincide C. inventive D. regardless A. specific B. coincide C. inventive D. regardless
  4. H

    Hỏi: They succeeded ____________ escaping ______________ the burning house.

    Hỏi: They succeeded ____________ escaping ______________ the burning house. A. in/ from B. to/ from C. in/ of D. for/ from
  5. H

    Hỏi: Để quang hợp ở cây xanh diễn ra thuận lợi, chúng ta cần lưu ý điều nào dưới đây ?

    Đáp án: A Giải thích: Để quang hợp ở cây xanh diễn ra thuận lợi, chúng ta cần trông cây ở nơi có ánh sáng, bón phân và tưới tiêu hợp lí.
  6. H

    Bài thơ có mấy khúc hát ru?

    Bài thơ có mấy khúc hát ru? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
  7. H

    Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

    Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào? A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương. B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, húng tráng. C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm. D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm...
  8. H

    Nhận xét sau ứng với tác giả nào? “ Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.”

    Nhận xét sau ứng với tác giả nào? “ Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.” A. Thế Lữ. B. Vũ Đình Liên. C. Tế Hanh. D. Xuân Diệu.
  9. H

    Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

    Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện Đáp án cần chọn là: A
  10. H

    Trong những câu sau đây, câu nào là sai khi ta nói về ròng rọc động?

    Trong những câu sau đây, câu nào là sai khi ta nói về ròng rọc động? A. Ròng rọc động giúp ta thay đổi hướng của lực kéo. B. Khi dùng ròng rọc động lực kéo nhỏ hơn trọng lực của vật cần nâng cao. C. Khi dùng ròng rọc động ta được lợi về lực. D. Ròng rọc động giúp ta được lợi nhiều lần về công.
  11. H

    Khi tịnh tiến parabol $y=2{{x}^{2}}$ sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số:

    Khi tịnh tiến parabol $y=2{{x}^{2}}$ sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị của hàm số: A. $y=2{{x}^{2}}+3. $ B. $y=2{{\left( x-3 \right)}^{2}}. $ C. $y=2{{\left( x+3 \right)}^{2}}. $ D. $y=2{{x}^{2}}-3. $
  12. H

    Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau.

    Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau. A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt. B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh. C. Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh. D. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất 3 mặt.
  13. H

    Cho hàm số \(y = x - \frac{4}{{x - 2}}\). Phát biểu nào sau đây là đúng:

    TXĐ: D = R\{2} \(y' = 1 + \frac{4}{{{{(x - 2)}^2}}} > 0\) Vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng \(( - \infty ;2);\left( {2; + \infty } \right)\) Dễ dàng kiểm tra được C không phải là phương án đúng: Với \({x_1} = 1:y({x_1}) = 5\) \({x_2} = 3:f({x_2}) = - 1\) Vậy hàm số không đồng biến trên R\{2}.
  14. H

    Nếu M là điểm biểu diễn số phức \(z = a + bi\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thì khoảng cách từ M đến gốc

    Chọn đáp án là A Phương pháp giải: Cho số phức \(z = a + bi\,\,\left( {a,\,\,b \in \,\mathbb{R}} \right)\) thì \(M\left( {a;\,\,b} \right)\) là điểm biểu diễn số phức và \(OM = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .\) Lời giải chi tiết: Điểm biểu diễn số phức đã cho là:\(M\left( {a;\,\,b} \right) \Rightarrow...
  15. H

    Cho \(x > 0;x \ne 1\) thỏa mãn biểu thức \(\frac{1}{{{{\log }_2}x}} + \frac{1}{{{{\log }_3}x}} + ... + \frac{1}{{{{\log }_{2017}}x}}

    \(\begin{array}{l} M = \frac{1}{{{{\log }_2}x}} + \frac{1}{{{{\log }_3}x}} + ... + \frac{1}{{{{\log }_{2017}}x}}\\ \Rightarrow M = {\log _x}2 + {\log _x}3 + ... + {\log _x}2017\\ \Rightarrow M = lo{g_x}\left( {2.3.....2017} \right) = {\log _x}2017! \Rightarrow {x^M} = 2017! \end{array}\)
  16. H

    Hỏi: Có các nhận xét sau về kim loại (1): Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối; (2): Tính chất vật lí chung

    Hỏi: Có các nhận xét sau về kim loại (1): Các kim loại kiềm đều có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối; (2): Tính chất vật lí chung của kim loại là do các electron tự do gây ra; (3): Al là kim loại lưỡng tính vì vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl; (4): Các...
  17. H

    Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: ${Z{{n}^{2+}}}/{Zn}\;;$${F{{e}^

    Đáp án B. Thứ tự trong dãy điện hóa: $Z{{n}^{2+}}$ $F{{e}^{2+}}$ $C{{u}^{2+}}$ $F{{e}^{3+}}$ $A{{g}^{+}}$ Zn Fe Cu $F{{e}^{2+}}$ $Ag$ Theo quy tắc : $F{{e}^{2+}}$ phản ứng được với Zn và $A{{g}^{+}}$
  18. H

    Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?

    Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại? A. Dẫn nhiệt. B. Cứng. C. Dẫn điện. D. Ánh kim.