vật lý 9

  1. Học Lớp

    HL.5. Sự nhiễm điện của sắt, thép và Nam châm điện

    I - SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ. Sau bị đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây vì khi đặt trong từ...
  2. Học Lớp

    HL.6. Ứng dụng của nam châm điện

    Ampe kế, rơle điện từ, rơle dòng, loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), máy phát điện kĩ thuật, động cơ điện trong kĩ thuật, cần cẩu, thiết bị ghi âm, chuông điện… I - LOA ĐIỆN - Cấu tạo: Bộ phận chính của loa điện gồm: Ống dây L Nam châm chữ E Màng loa M Màng loa là nơi âm thanh được...
  3. Học Lớp

    HL.7. Lực điện từ

    I - TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ. II - CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ - QUY TẮC BÀN TAY TRÁI Biết chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn thẳng, chiều đường sức từ, quy...
  4. Học Lớp

    HL.8. Động cơ điện một chiều

    I - NGUYÊN TẮC, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU - Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là: Nam châm tạo ra từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato) Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rôto) Ngoài ra, để khung dây có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện...
  5. Học Lớp

    HL.9. Hiện tượng cảm ứng điện từ

    I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ Ở XE ĐẠP Cấu tạo: Nam châm và cuộn dây dẫn Hoạt động: Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo, xuất hiện dòng điện trong cuộn dây làm đèn sáng. II - DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN 1. Dùng nam châm vĩnh cửu Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn...
  6. Học Lớp

    HL.15. Máy biến thế

    I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN THẾ 1. Cấu tạo Các bộ phận chính của máy biến áp: Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây 2. Nguyên tắc hoạt động Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu...
  7. Học Lớp

    HL.14. Truyền tải điện năng đi xa

    I - SỰ HAO PHÍ ĐIỆN NĂNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI ĐIỆN - Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây. - Các biểu thức tính công suât: Công suất của dòng điện: \(P = UI\) Công suất tỏa nhiệt (hao phí): \({P_{hp}} =...
  8. Học Lớp

    HL.13. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều và Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều

    I - CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dòng điện xoay chiều có các tác dụng tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ … như dòng điện một chiều Lực từ (tác dụng từ) đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. II - ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU - Dùng ampe kế và vôn kế xoay...
  9. Học Lớp

    HL.12. Máy phát điện xoay chiều

    I - CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto. - Có hai loại máy phát điện xoay chiều: Loại 1: Khung dây quay (Rôto) thì có thêm...
  10. Học Lớp

    HL.11. Dòng điện xoay chiều

    I - CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. Nếu ta liên tục lần lượt đưa nam châm vào và kéo nam châm ra khỏi cuộn dây dẫn...
  11. Học Lớp

    HL.10. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

    I - SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên). II - ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Điều kiện để xuất hiện dòng điện...
  12. Học Lớp

    HL.1. Định luật Ôm và Điện trở của dây dẫn

    I- ĐỊNH LUẬT ÔM Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây - Công thức: \(I = \dfrac{U}{R}\) Trong đó: \(I\):Cường độ dòng điện \(\left( A \right)\) \(U\) Hiệu điện thế \(\left( V \right)\) \(R\) Điện trở \(\left( \Omega...
  13. Học Lớp

    HL.2. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp

    1/ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: \(I = {I_1} = {I_2} = \ldots = {I_n}\) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: \(U = {U_1} + {U_2} + \ldots +...
  14. Học Lớp

    HL.3. Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song

    1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: \(I = {I_1} + {I_2} + \ldots + {I_n}\) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: \(U = {U_1} =...
  15. Học Lớp

    HL.4. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố của dây

    I - ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn Công thức tính điện trở của dây dẫn (điện trở thuần): \(R = \rho \dfrac{l}{S}\) Trong đó: \(l\): chiều dài dây \(\left( m...
  16. Học Lớp

    HL.5. Biến trở và Điện trở dùng trong kĩ thuật

    I - BIẾN TRỞ Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp). Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch - Kí hiệu trong mạch vẽ: II -...
  17. Học Lớp

    HL.6. Công suất điện

    I - CÔNG SUẤT ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức. Ý nghĩa: Một...
  18. Học Lớp

    HL.7. Điện năng và Công dòng điện

    I - ĐIỆN NĂNG 1. Khái niệm điện năng Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. 2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng...
  19. Học Lớp

    HL.8. Định luật JunvàLenxơ

    I - ĐỊNH LUẬT Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua II - CÔNG THỨC \(Q = {I^2}Rt\) Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở \(\left(...
  20. Học Lớp

    HL.9. Sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện

    I - MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN ĐIỆN Thực hành, làm thí nghiệm với hiệu điện thế an toàn: \(U < 40V\) Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt và phù hợp Cần mắc cầu chì, cầu dao...cho mỗi dụng cụ điện Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện Khi sửa chửa các dụng cụ điện...