văn thuyết minh

  1. Học Lớp

    Viết một đoạn văn giới thiệu nhà văn Ngô Tất Tố, trong đó có sử dụng hai câu phủ định (gạch dưới chân câu văn đó).

    Nhà vàn Ngô Tất Tố sinh năm 1893 mất năm 1954 quê ở làng Lộc Há (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội), ông không đến ngay với nghề viết như nhiều nhà văn khác. Trước năm 1945, Ngô Tất Tố từng làm nhiều nghề như dạy học, bốc thuốc, rồi sau đó mới làm báo, viết văn. Trong Cách mạng tháng...
  2. Học Lớp

    Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản Trong lòng mẹ

    Trong văn đàn Việt Nam, nhà văn Nguyên Hồng được đồng nghiệp và bạn đọc ưu ái gọi bằng một "danh hiệu": Nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Nhà văn Nguyên Hồng sinh năm 1918 mất năm 1982. Tên khai sinh của ông là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định. Nguyên Hồng sống chủ yếu ở thành phố cảng...
  3. Học Lớp

    Giới thiệu về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng

    Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Thuở nhỏ, Thế Lữ học ở Hải Phòng. Năm 1929, học xong bậc Thành chung, ông vào học Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương...
  4. Học Lớp

    Thuyết minh về một nhà văn đã được tìm hiểu trong chương trình Ngữ văn 8

    Nhà văn Nam Cao sinh năm 1915, tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam). Khi còn nhỏ, Nam Cao ở làng và thành phố Nam Định. Từ 1936, bắt đầu viết văn in trên các báo: Tiểu thuyết thử bảy, ích hữu... Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội và...
  5. Học Lớp

    Giới thiệu về nhà thơ Tế Hanh, tác giả của bài thơ Quê Hương

    Nhà thơ Tế Hanh (tên khai sinh là Trần Tế Hanh), sinh năm 1921 tại xã Bình Dương, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi; hiện ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tham gia cách mạng từ tháng 8-1945, Tế Hanh đã trải qua các công tác văn hoá, giáo dục ở Huế, Đà Nẵng. Năm 1948, ông ở trong Ban phụ trách Liên...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh - Ngắn gọn nhất

    1. Khi lập dàn ý cho bài văn thuyết minh, cần chú ý các bước như sau : (1) Xác định đề tài : Thuyết minh về đối tượng nào ? (2) Xây dựng dàn ý : - Mở bài : + Nêu đề tài thuyết minh. + Dẫn dắt, tạo ra sự chú ý của người đọc về nội dung thuyết minh. - Thân bài : + Tìm ý, chọn ý : Cần triển...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh

    KIẾN THỨC CƠ BẢN I. DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH 1. Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần. Trả lời: a. Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tuỳ theo từng thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu). b. Thân bài: Lần lượt thực hiện các yêu cầu trọng tâm: Kể chuyện, biểu...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Phương pháp thuyết minh - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 10

    Câu 1: Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn đã cho là: - Phương pháp chú thích - Phương pháp phân tích giải thích - Phương pháp nêu số liệu --> Ngoài sự vận dụng các phương pháp thuyết minh trên tác giả còn sử dụng các yếu tố miêu tả hấp dẫn Câu 2: Đây là bài...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Phương pháp thuyết minh - Ngữ văn 10

    I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH - Phương pháp thuyết minh là một hộ thống những cách thức mà người thuyết minh sử dụng nhằm đạt được mục đích đặt ra. Phương pháp thuyết minh có tầm quan trọng rất lớn trong việc làm bài văn thuyết minh. Năm được phương pháp, người viết (người nói)...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh - Ngắn gọn nhất

    Đề 1: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của đất nước quê hương. Mở bài: - Giới thiệu về vịnh Hạ Long Thân bài: - Nguồn gốc xuất xứ + theo tài liệu của người Pháp + theo truyền thuyết dân gian Việt Nam - Kết cấu: + Vịnh có rất nhiều hang động, có động nước và động khô. + Bên trong...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài làm số 5: Văn thuyết minh

    ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 1) Học sinh biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản thuyết minh để viết một bài văn nhằm trình bày một cách chính xác một sự vật, sự việc, hiện tượng quen thuộc trong đời sống. Để làm được điều đó, cần nắm vững đặc điểm, yêu cầu, cách làm bài thuyết minh để...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh - Ngắn gọn nhất

    I. Đoạn văn thuyết minh Câu 1. a. Đoạn văn được hiểu là sự phân đoạn mang tính chất hình thức . Mỗi chỗ xuống dòng sẽ cho ta một đoạn văn. Muốn có đoạn văn ta phải chấm xuống dòng. Đoạn văn mang tính hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức. b. Một đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Tập...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

    I. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG - Ôn tập và củng cố những kiến thức về đoạn văn đã học ở THCS. Thấy được mối quan hệ mật thiết giữa việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý. - Tích hợp các kiến thức về văn, tiếng Việt và tích hợp với vốn sống thực tế để viết một đoạn văn thuyết minh. Qua đó cũng rèn luyện kĩ...
  14. Học Lớp

    Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du

    Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng...
  15. Học Lớp

    Thuyết minh bài Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

    Trương Hán Siêu là một nhân vật lớn đời Trần. Ông tên chữ Lăng Phủ, quê ở làng Phúc Am, huyện An Khánh, Ninh Bình. Trương Hán Siêu lúc trẻ làm môn khách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, tham gia cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba. Ông làm quan trải qua bốn triều vua Trần...
  16. Học Lớp

    Thuyết minh về cây đào ngày tết

    Ngày xưa, ở phiá Ðông núi Sóc Sơn, Bắc Việt, có một cây đào mọc đã lâu đời. Cành lá đào xum xuê, to lớn khác thường, bóng rậm che phủ cả một vùng rộng. Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú ngụ ở trên cây đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho dân chúng khắp vùng. Quỹ dữ hay ma quái...
  17. Học Lớp

    Thuyết minh về chiếc bánh chưng ngày Tết

    Riêng tôi rất thích thú với truyền thuyết từ thời vua Hùng Vương thứ 6, về cuộc thi tài để chọn người lên làm vua: không thi gì mà thi làm món ăn. Ngay sau khi phá xong giặc Ân, vua Hùng muốn truyền ngôi cho con.Vào dịp đầu xuân, vua mở hội các con mà bảo rằng: ”Con nào tìm được thức ăn ngon...
  18. Học Lớp

    Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Phố cổ Hội An

    Thị xã có những dãy phố cổ gần như nguyên vẹn, đó là loại nhà hình ống xuyên suốt từ phố nọ sang phố kia. Trong đó có một dãy phố nằm sát ngay bờ sông Hội An. Nhà ở đây toàn bằng gỗ quý, trong nhà treo hoành phi, câu đối, cột nhà trạm trổ hoa văn rất cầu kỳ Hội An là một bảo tàng sống, khu phố...
  19. Học Lớp

    Thuyết minh về danh lam thắng cảnh Ngũ Hành Sơn

    Ngũ Hành Sơn nằm cách trung tâm Đà Nẵng khoảng 8 km về phía đông nam, trên một bãi cát mênh mông gần bờ biển, thuộc làng Hoà Khuê, ấp Sơn Thủy, huyện Hòa Vang quận Ngũ Hành sơn. Thuở xa xưa người Chiêm Thành, thờ thần linh theo tín ngưỡng của họ, ngày nay còn lưu lại di tích qua những tượng thần...
  20. Học Lớp

    Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở Đà Lạt

    HỒ THAN THỞ Hồ Than Thở nằm cách trung tâm Đà lạt khoảng 6km về hướng Đông Nam, trên đường đi Chi Lăng-Thái Phiên. Thoạt đầu nơi đây chỉ là một hồ nhỏ, không rõ từ lúc nào được gọi là Hồ Than Thở. Về sau người Pháp đã làm đập chặn nước tạo thành hồ và đặt tên là Lac des Soupirs, mãi đến năm...