văn mẫu 11

  1. Học Lớp

    Phân tích hình ảnh người nghĩa sĩ cần Giuộc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đinh Chiểu.

    Trong văn học Việt Nam, cho đến Nguvễn Đình Chiểu, chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông. Nói đúng ra, trước Nguyễn Đình Chiểu, con người bình thường cũng xuất hiện trong văn chương Việt Nam. Tuy nhiên, đó hoặc...
  2. Học Lớp

    Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu

    Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường, ông trở thành tấm gương sáng về nhiều mặt... "Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp...
  3. Học Lớp

    Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu.

    1. Xuất xứ, chủ đề. a. Xuất xứ. - Cần Giuộc thuộc Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14 tháng 12 âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hi sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này. Ngay sau đó, vua Tự Đức ra lệnh phổ...
  4. Học Lớp

    Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.

    Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ và bất hạnh. Có lẽ vì vậy mà hơn ai hết ông càng cảm nhận được nỗi đau mất nước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Năm 1859 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé...
  5. Học Lớp

    Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng nông dân.

    Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mang một tấm lòng yêu nước sâu nặng. Trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ luôn lấy quan niệm đạo đức, tấm lòng vì dân vì nước làm tâm điểm trong sự nghiệp sáng tác của mình. Viết về nhiều đề tài khác nhau, nhưng có lẽ luôn sát cánh và cập nhật nhất vẫn là những...
  6. Học Lớp

    Hình ảnh người nông dân đánh giặc trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.

    Sống trong cuộc đời tránh sao được cái quy luật sống và chết. Người ta vẫn thường nói chết là hết. Nhưng có những cái chết không một tiếng vang, lại có những cái chết để tiếng thơm muôn thuở. Những người nghĩa sĩ cần Giuộc năm xưa đứng dậy chống Pháp đã lựa chọn cái chết thật: Thác mà trả nước...
  7. Học Lớp

    Nhận xét về sáng tác của Thạch Lam - Ngữ Văn 12

    Giữa bộn bề phồn tạp buổi chợ phiên văn chương, giữa náo nhiệt đông đúc gian hàng lãng mạn, Thạch Lam được nhận ra như một khách hàng khá đặc biệt. Người con của Tư lực văn đoàn ấy đã không đưa ta đến những chân trời phiêu du. mộng tưởng của những tình yêu, khát vọng thường thấy trong trào lưu...
  8. Học Lớp

    Ấn tượng khi đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Ngữ Văn 12

    Là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Thạch Lam là người chắt chiu cái đẹp và sáng tác của Thạch Lam chính là tìm kiếm cái đẹp đã bị đánh mất. Thạch Lam cho rằng một nhà văn thực sự có tài phải là người có thể cảm nhận được mọi vẻ đẹp man mác khắp vũ trụ...
  9. Học Lớp

    Đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Ngữ Văn 12

    Không phải ngẫu nhiên mà Thạch Lam lại đặt tên cho truyện ngắn của mình 1à Hai đứu trẻ. Hai đứa trẻ gợi lên một niềm thương cảm, gợi lên những mảnh đời như bao mảnh đời tăm tối trong phố huyện nhỏ nghèo nàn và dày đặc bóng tối. Không riêng gì Hai đứa trẻ các truyện ngắn khác của Thạch Lam khi...
  10. Học Lớp

    Về truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Ngữ Văn 12

    1.Mở Bài - Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn có mặt trên văn đàn khoảng thời gian không dài nhưng Thạch Lam đã để lại một dấu ấn, một phong cách sáng tạo đặc sắc. Các tác phẩm chính của ông: Gió đầu mùa (tập truyện ngắn: 1937), Nắng trong vườn (tập truyện ngắn; 1938), Sợi tóc (tập...
  11. Học Lớp

    Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn không có cốt truyện nhưng lại hấp dẫn và gợi lên trọng người đọc nhiều suỹ nghĩ. Anh (chị) hãy trả lời mộ

    Đề bài: Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn không có cốt truyện nhưng lại hấp dẫn và gợi lên trọng người đọc nhiều suỹ nghĩ. Anh (chị) hãy trả lời một cách ngắn gọn, điểu gì đã làm nên sức hấp dẫn ấy và nó đã gợi lên trong anh (chị) những suy nghĩ gì ? Bài làm: Truyện ngắn của Thạch Lam...
  12. Học Lớp

    Mỗi truyện của Thạch Lam là một bài thơ trữ tình” Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ nhận định trên

    Trên diễm đàn văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Thạch Lam chưa được xếp ở vị trí số một nhưng cũng là một tên tuổi rất đáng coi trọng và khẳng định. Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường của ông là truyện ngắn bởi tài năng nghệ thuật được bộc lộ một cách trọn vẹn, tài hoa...
  13. Học Lớp

    Truyện ngắn Hai đứa trẻ và ngòi bút Thạch Lam

    Tuy là một thành viên của Tự lực văn đoàn nhưng tư tưởng thẩm mĩ cùa Thạch Lam đi theo một hướng riêng. Văn chương của ông thường hướng vể một tầng lớp tiểu tư sản, trí thức nghèo và những con người bé nhỏ. Thạch Lam có sợ trường về truyện ngắn, nhất lạ những truyện ngắn tâm tình, không có cột...
  14. Học Lớp

    Phân tích tính nghệ thuật trong “Hai đứa Trẻ” – Thạch Lam

    Văn Thạch Lam cũng như khu vườn bên trong cánh cổng ấy, ít sự kiện, hành động nhưng đầy ắp những bâng khuâng. Nó cho ta cơ hội hiểu thấu sâu xa những cuộc đời giản dị, qua sự chiêm nghiệm lặng lẽ. “Hai đứa trẻ” là truyện ngắn rất Thạch Lam. Chất liệu của nó vẫn là cuộc sống tù đọng, mòn mỏi...
  15. Học Lớp

    Phân tích bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ – Thạch Lam

    Truyện dường như chẳng có gì: hầu như không có cốt truyện, chẳng có xung đột gay cấn, chắng có gì đặc biệt cả. Hai đứa trẻ chỉ là một mảng đời thường bình lặng của một phố huyện nghèo từ lúc chiều xuống cho tới đêm khuya, với hương vị màu sắc, âm thanh quen thuộc: tiếng trống thu không cất trên...
  16. Học Lớp

    Phân tích tâm trạng chị em Liên đêm cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua phố huyện

    Trước hết, bối cảnh cho chuyến tàu đêm xuất hiện là cuộc sống buồn tẻ, đơn điệu, đáng thương nơi phố huyện. Thạch Lam đã chọn được thời điểm để làm nổi bật những tính chất ấy. Truyện bắt đầu từ tiếng trống thu không dội xuống phố huyện, từng tiếng, từng tiếng mỏi mòn, giữa lúc trên bầu trời, ánh...
  17. Học Lớp

    Vì sao hai chị em Liên thức đợi đoàn tàu từ Hà Nội về? Ý nghĩa của chi tiết đó?

    a. Tại sao trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”, hai chị em Liên đêm đêm lại thức đợi đoàn tàu từ Hà Nội về? Vì cuộc sống nơi hai đứa trẻ sinh sống là một cuộc sống nghèo khổ, lam lũ, tù đọng, đơn điệu, tẻ nhạt. Dường như ngày nào cũng vậy, từ chập tối cho đến nửa đêm, lúc nào Liên cũng chỉ thấy lặp...
  18. Học Lớp

    Hình ảnh phố huyện lúc đêm xuống trong tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

    Hẳn các bạn đã từng thả hồn mình cho bóng hoàng lan rũ xuống để thưởng thức giọng văn tươi mát dịu ngọt “ngon lành như cánh bướm non” của Thạch Lam? Và với giọng văn quyến rũ ấy ông đã gây được nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người đọc khi miêu tả bức tranh đời sống phố huyện lúc về chiều. Hai...
  19. Học Lớp

    Trong Hai đứa trẻ, Thạch Lam quan tâm đến loại ánh sáng nào nhất? Vì sao?

    Giữa đêm đen bao trùm, ánh sáng trở nên thu hút với các nhân vật trong truyện. Thạch Lam được mệnh danh là nhà văn của sự tinh tế, của những khám phá nhỏ nhặt nhất trong đời sống. Bởi thế, khi miêu tả các loại ánh sáng, ông thể hiện rõ lối quan sát tường tận, tỉ mỉ của mình. Đó là ánh sáng leo...
  20. Học Lớp

    Một câu triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế

    Đề bài: Một câu triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do của chính nó. Tôi chỉ có thể trở thành kẻ d Bài làm: Nó phải làm như thế nào...