văn lớp 7

  1. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh - Ngắn gọn nhất

    Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!. Hãy nêu ý kiến của riêng em và chứng minh ý kiến đó. Gợi ý: - Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ để học hỏi: học bạn việc tốt, học bạn cách...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

    I. HƯỚNG DẪN CHUNG. 1. Chuẩn bị ở nhà. Hãy viết một đoạn văn ngắn theo một trong số các đề sau đây: Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập văn nghị luận - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 7 tập 2

    1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng theo mẫu: * Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh: - Đề tài nghị luận: Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. - Luận điểm chính: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. - Phương pháp...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập văn nghị luận - Ngữ văn 7 tập 2

    1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24) và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây: Trả lời: STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận đặc sắc nghệ thuật 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Tìm các cụm danh từ: Các cụm danh từ: - Những tình cảm ta không có - Những tình cảm ta sẵn có. Câu 2. Phân tích cấu tạo: Phần trước: những Phần trung tâm: tình cảm Phần sau: ta không có, ta sẵn có. +, Ta: Chủ ngữ +, Không có, sẵn có: Vị ngữ. II. Các trường hợp dùng...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

    I. THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU? 1. Tìm các cụm danh từ có trong câu sau: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có [...]. (Hoài Thanh) Trả lời: (1) những tình cảm ta không có. (2) những tình cảm ta sẵn có. 2. Phân tích cấu tạo của...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Ngắn gọn nhất

    I. Mục đích và phương pháp giải thích: Câu 1. Trong đời sống, khi người ta chưa hiểu rõ vấn đề đó, còn thắc mắc thì người ta cần được giải thích. Nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày: - Vì sao mùa đông lại lạnh? - Vì sao loài rùa có thể sống lâu, hơn hẳn con người? - Vì sao...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

    I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH 1. Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày (Ví dụ: Vì sao lại có nguyệt thực? Vì sao nước biển mặn?...). Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có những tri thức khoa học chuẩn xác. Trả...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Sống chết mặc bay - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: “Sống chết mặc bay” có thể chia làm 3 phần: - Phần 1: từ đầu đến “khúc đê này hỏng mất”: nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. - Phần 2: tiếp đến “điếu mày”: cảnh quan phủ cùng các nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê (đi bảo vệ đê). - Phần 3: Còn...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Sống chết mặc bay

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Phạm Duy Tốn (1883-1924) là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại, trong đó Sống chết mặc bay là tác phẩm nổi bật nhất. Mặc dù còn chịu ít nhiều ảnh hưởng của xu hướng đạo đức truyền thống nhưng những truyện ngắn của...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích - Ngắn gọn nhất

    I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. - Tìm hiểu đề: +, Yêu cầu về nội dung: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. +, Yêu cầu hình thức: văn nghị luận giải thích. 2. Lập dàn bài: - Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ, khái quát về nội dung câu tục ngữ...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích

    I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý - Với tục ngữ thì có: + Nghĩa đen. + Nghĩa bóng. - Cần tra từ điển để hiểu nghĩa: sự khôn ngoan là do từng trải...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích - Ngắn gọn nhất

    Cho đề văn: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu đó. I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Yêu cầu về nội dung: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. - Yêu cầu hình thức: văn nghị luận giải thích. *...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích trang 87 SGK Ngữ văn 7

    Cho đề văn: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người. - Các từ then chốt cần giải thích. + Sách là gì...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích - Ngắn gọn nhất

    I. Đề văn tham khảo: Đề 1: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. 1. Tìm hiểu đề: - Yêu cầu về nội dung: “Mùa xuân…xuân” - Yêu cầu về hình thức: văn nghị luận giải thích. * Tìm ý: - Tìm ý nghĩa của Bác Hồ muốn khuyên dạy qua hai dòng thơ. - Vì sao...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

    I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Bút danh Nguyễn Ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, nhiều truyện kí (sau này in thành Truyện kí Nguyễn Ái Quốc) và tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Tìm cụm chủ vị: a. - Chủ ngữ: Khí hậu nước ta ấm áp +, Khí hậu nước ta: chủ ngữ +, ấm áp: vị ngữ => cụm chủ vị làm chủ ngữ. - Vị ngữ: cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. +, CN: Ta +, VN: quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

    1. Tìm cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm thành phần gì. a) Khí hậu nước ta ấm áp cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. (Hồ Chí Minh) b) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề - Ngắn gọn nhất

    I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Lập dàn bài cho một trong các đề văn sau: Đề 1: Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. - Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

    I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ Lập dàn bài cho các đề sau để phát biểu bằng miệng. Đề A: Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích các câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em chọn một câu tục ngữ mình tâm đắc và giải thích nó. Chẳng hạn chọn câu: "Không thầy đố mày làm nên. ” - Nghĩa đen: + Thầy: là...