văn 11

  1. Học Lớp

    Một câu triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế

    Đề bài: Một câu triết học nói: Mỗi con vật khi sinh ra đều là tất cả những gì nó có. Chỉ có con người là ngay từ thuở lọt lòng thì chẳng là gì cả. Nó làm thế nào thì nó sẽ trở thành như thế ấy, và nó phải làm bằng tự do của chính nó. Tôi chỉ có thể trở thành kẻ d Bài làm: Nó phải làm như thế nào...
  2. Học Lớp

    Ý nghĩa chi tiết ngọn đèn chị Tý

    Gợi ý: a. Ngọn đèn dầu của chị Tý trong tác phẩm “Hai đứa trẻ” được miêu tả: Ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí; ngọn đèn phát ra “quầng sáng thân mật”; ngọn đèn chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ b. Ý nghĩa: - Ánh sáng ngọn đèn con chị Tí trở đi trở lại nhiều lần và đi vào giấc ngủ...
  3. Học Lớp

    Cuối tác phẩm “Hai đứa trẻ” hình ảnh nào đọng lại trong tâm trí của Liên? Ý nghĩa?

    Gợi ý: a. Cuối tác phẩm “Hai đứa trẻ” là hình ảnh đọng lại trong tâm trí của Liên là: hình ảnh chiếc đèn con của chị Tý chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ. b. Ý nghĩa: - Ánh sáng ngọn đèn con chị Tí trở đi trở lại nhiều lần và đi vào giấc ngủ của Liên như một ám ảnh tâm lí. - Đó là ánh sáng...
  4. Học Lớp

    Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” mở đầu bằng hình ảnh nào? Ý nghĩa?

    Gợi ý: a. Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” mở đầu bằng hình ảnh: cảnh chiều tàn hiện lên “Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”; “tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”; “Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ...
  5. Học Lớp

    Trong “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam miêu tả những loại ánh sáng nào? Ý nghĩa?

    Gợi ý: a. Nhà văn miêu tả các loại ánh sáng: - Ánh sáng từ “ngọn đèn con” của hàng nước mẹ con chị Tí; chấm lửa nhỏ từ gánh phở bác Siêu; ngọn đèn của Liên “thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa”… - Ánh sáng đoàn tàu vụt qua phố huyện với “các toa đèn sáng trưng” b. Ý nghĩa: - Ánh sáng...
  6. Học Lớp

    Phân tích vẻ đẹp tính cách và tâm hồn nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

    Nhận định của Nguyễn Minh Châu đã khắc họa thiên chức của văn chương chính là tấm gương phản ánh trung thành hiện thực cuộc sống khách quan qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ. Dù được sáng tác bằng bất cứ thể loại nào và trong bất cứ thời đại nào, ngòi bút của các nhà văn luôn hướng đến...
  7. Học Lớp

    Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam để chứng minh rằng truyện Hai đứa trẻ là một bài thơ trữ tình đầy xót thương

    Trên văn đàn văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Thạch Lam chưa được xếp ở vị trí số một nhưng cũng là một tên tuổi rất đáng coi trọng và khẳng định, Thạch Lam tuy có viết truyện dài nhưng sở trường của ông là truyện ngắn, bởi ở đó tài năng nghệ thuật được bộc lộ một cách trọn vẹn, tài...
  8. Học Lớp

    Bức tranh phố huyện nghèo lúc chiều tối trong Hai đứa trẻ

    Trong Tự Lực văn đoàn, nhà văn Thạch Lam đứng thành một dòng riêng biệt. Nhất Linh với Khái Hưng còn có thể viết tiểu thuyết chung nhưng Thạch Lam thì không. Giọng điệu của Thạch Lam nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, sâu lắng, nhiều dư vị, có sức truyền cảm đặc biệt. Thạch Lam lại hướng về các nhân vật...
  9. Học Lớp

    Lòng nhân ái của Thạch Lam qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ”

    1. Thạch Lam (1910 – 1942) là cây bút có tài nhất trong Tự lực Văn đoàn. Hàng loạt những truyện ngắn của ông ghi dấu ấn của một tấm lòng nhân ái , như làn gió đầu mùa se lạnh, thấm đẫm niềm cảm thông trước những số phận bất hạnh, những cuộc đời chìm trong bóng tối. Thấp thoáng trong những câu...
  10. Học Lớp

    Bên cạnh chất hiện thực, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam còn đậm đà chất lãng mạn. Anh (chị) hãy dựa vào tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

    “Văn học là nhân học” ( M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hòa quyện với nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. “Hai đứa trẻ” vừa là bức tranh hiện thực...
  11. Học Lớp

    Ánh sáng và bóng tối trong “Chữ người tử tù” và “Hai đứa trẻ”

    Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối cũng được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình huống truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Với Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nòng...
  12. Học Lớp

    Nghệ thuật miêu tả tương phản trong Hai đứa trẻ

    Là một thành viên trụ cột trong bút nhóm tự lực văn đoàn, Thạch Lam đã tự khẳng định mình bằng một hướng đi riêng, đặc biệt là những tác phẩm viết về nông thôn, những người dan nghèo nơi phố huyện. Hai đứa trẻ rút trong tập nắng trong vườn là một truyện ngắn hay, thắm đẫm tinh thần nhân văn nhân...
  13. Học Lớp

    Cảm nhận về nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ

    Nhân vật Liên được tác gả đặt ở vị trí trung tâm của truyện. Tính cách tâm hồn cô bé được tái hiện qua ánh mắt quan sát và những suy nghĩ cảm xúc khi đối diện với cuộc sống nơi phố huyện nghèo. Bằng tài nghệ khám phá thế giới nội tâm phong phú tinh tế, Thạch Lam đã tái hiện một cách chân thực...
  14. Học Lớp

    Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

    “Văn học là nhân học” ( M.Gorki). Trong văn học, do vậy, vẻ đẹp nhân bản của con người luôn luôn là một phương tiện thẩm mĩ mà ở đó chất thơ và chất hiện thực hoà quyện với nhau. Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” của Thạch Lam sẽ là một dẫn chứng. “ Hai đứa trẻ” vừa là bức tranh hiện thực...
  15. Học Lớp

    Hình ảnh “con tàu” trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam

    Con tàu là sản phẩm của nền văn minh phương Tây, xuất hiện ở Việt Nam trong bối cảnh người Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa Đông Dương. Sự xuất hiện của nó không chỉ làm thay đổi đời sống kinh tế – xã hội, mà còn đem đến cho văn chương Việt Nam một nguồn thi liệu mới. Giờ đây, bên...
  16. Học Lớp

    Nét đặc sắc về phong cách nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.

    Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của "Tự lực văn đoàn". Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: "Gió đầu mùa". "Nắng trong vườn", "Hà Nội 36 phố phường". Tác phẩm của Thạch Lam có "cốt cách và phẩm chất văn học", để lại "cái dư vị và cái nhã thú" cho người đọc. Đó là chữ...
  17. Học Lớp

    Bức tranh đời sống của phố huyện vốn nghèo qua truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

    Thạch Lam ( 1910-1942) là thành viên của Tự Lực văn đoàn. Gần 10 năm cầm bút, ông đổ lại một văn nghiệp khiêm tốn: 3 tập truyện ngắn (Gió đầu mùa, Ngọn trong vườn, Sợi tóc) một truyện dài "Ngày mới ", một tập kí "Hà Nội 36 phố phường". Ngoài ra, ông còn có tập tiểu luận "Theo dòng" và hai truyện...
  18. Học Lớp

    Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình

    Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết: “Thạch Lam là một nhà văn yêu mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người chung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học”. Nguyễn Tuân là nhà văn cùng thế hệ với Thạch...
  19. Học Lớp

    Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trê

    Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của “Tự lực văn đoàn”. Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Hà Nội 36 phố phường... Tác phẩm của Thạch Lam có “cốt cách và phẩm chất văn học”, để lại “cái dư vị và cái nhã thú” cho người đọc. Đó là chữ...
  20. Học Lớp

    Cảm nhận về truyện Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

    Nếu như các nhà văn thuộc Tự lực văn đoàn miêu tả cuộc sống với tất cả những gì dẹp nhất, trong sáng nhất thì Thạch Lam lại tìm cho mình một lối đi riêng. Dưới con mắt của ông, đời không chỉ có tình yêu mãnh liệt đến quên cả đất trời, quên cả mọi người mà còn có cả những nỗi đau. Ngòi bút Thạch...