tập làm văn 8

  1. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập về luận điểm

    I. KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM 1. Xem lại Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. b) Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận. c) Luận...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Bàn luận về phép học - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Phân tích đoạn mở đầu: nêu mục đích chân chính của việc học. Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục. Câu 2: Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những biểu lệch lạc, sai trái trong...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Bàn luận về phép học

    Câu 1. Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì? Trả lời: Phân tích đoạn mở đầu: nêu mục đích chân chính của việc học. Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục. “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm - Ngắn gọn nhất

    I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận Câu 1: 1. Luận điểm trong các đoạn văn a. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của 4 phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng danh với tổ tiên ta ngày trước. - Câu chủ đề có thể đặt...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Viết đoạn văn trình bày luận điểm

    I. TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. a) Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm - Ngắn gọn nhất

    I. Chuẩn bị ở nhà Đề bài : "Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn". Câu 1: Phân tích đề - Thể loại : văn nghị luận (về một vấn đề trong học tập). - Nội dung : khuyên bạn học tập chăm chỉ. - Hình thức : báo tường. - Đối tượng tiếp nhận : bạn...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

    Cho đề bài: “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn”. Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày. 1. Xây dựng hệ thống luận điểm - Có luận điểm còn chứa đựng những nội dung không phù hợp với luận đề (Luận đề nêu: “phải chăm...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài Tập làm văn số 6 - Văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    Đề 1. I. Mở bài: Có thể nói dân tộc VN đã trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đó là một truyền thống rất đáng tự hào. Đất nước sống đời thái bình, no ấm chính là nhờ tài đức của các vị vua, các vị tướng sĩ văn võ song toàn như Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn. Họ là những người lãnh đạo...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Thuế máu - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả. - Cái tên "thuế máu" đã vạch trần tính chất dãn man của một loại thuế đặc biệt mà thực dân Pháp đánh vào dân thuộc địa: Thuế máu. Nó gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Thuế máu

    Câu 1. Nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản. Trả lời: Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả - Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí. Song có lẽ một trong các thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Hội thoại - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ trên - dưới: - Người cô ở vai trên - Hồng là vai dưới. Câu 2: - Cách xử sự của người cô không phù hợp với quan hệ ruột thịt. - Đáng chê trách ở chỗ: gieo rắc vào đầu óc non nớt của Hồng những điều xấu xa bịa đặt...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Hội thoại

    I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI Câu 1. Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới? Trả lời: Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ trên - dưới. - Người cô ở vai...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Câu 1: Tìm hiểu văn bản "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" chúng ta thấy: a. Trong bài này có nhiều những từ ngữ và câu văn bộc lộ tình cảm Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

    Câu 1. Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi. a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Đi bộ ngao du

    1. Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru - xô đã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ. Trả lời: - Lập luận chính ở đoạn thứ nhất: đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do, tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai (gã phu...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Hội thoại (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

    1. Lượt lời trong hội thoại. Câu 1: Dùng cách đếm để tự kiểm tra số lượt lời của chú bé Hồng (2 lần) và người cô (6 lần). Câu 2: Trong đoạn thoại, chú bé Hồng đáng lẽ được nói thêm hai lần nhưng cậu im lặng không nó. Câu 3: Hồng không cắt lời cô khi bà nói những điều mà cậu không muốn nghe vì...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)

    I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (đã dẫn ở tr. 92 - 93 về hội thoại). Trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1. Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? Trả lời: Trong cuộc hội thoại số lượt lời của chú bé Hồng (2...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Hội thoại (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

    1. Lượt lời trong hội thoại. Câu 1: Dùng cách đếm để tự kiểm tra số lượt lời của chú bé Hồng (2 lần) và người cô (6 lần). Câu 2: Trong đoạn thoại, chú bé Hồng đáng lẽ được nói thêm hai lần nhưng cậu im lặng không nó. Câu 3: Hồng không cắt lời cô khi bà nói những điều mà cậu không muốn nghe vì...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)

    I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (đã dẫn ở tr. 92 - 93 về hội thoại). Trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1. Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? Trả lời: Trong cuộc hội thoại số lượt lời của chú bé Hồng (2...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    1. Chuẩn bị ở nhà. 2. Luyện tập trên lớp Câu 1: Cách sắp xếp các luận điểm còn lộn xộn, chưa thật hợp lí. Đây là chỉ là sự liệt kê luận điểm, chưa phải là sự sắp xếp luận điểm. Hơn nữa, các luận điểm này chưa thể hiện rõ đâu là luận điểm chính (ý lớn), đâu là luận điểm phụ (ý nhỏ)...