tổng kết văn 8

  1. Học Lớp

    Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “Thương người như thể thương thân ” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưn

    Lòng nhân ái là một chủ đề in sâu, in đậm trong nền văn học của dân tộc ta. Con người Việt Nam giàu tình thương nên văn học dân tộc mới có nhiều tác phẩm ca ngợi tình thương một cách thật hay, thật cảm động như thế. Tình cha con, mẹ con, tình anh em chị em ruột thịt, tình bè bạn, tình yêu đồng...
  2. Học Lớp

    Nói lên những suy nghĩ của em về các tệ nạn như: cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh

    Đất nước ta đang trên đường phát triển và hội nhập. Xã hội ngày một đổi mới. Nhân dân ta đã và đang làm nên bao thành tựu to lớn về kinh tế, về văn hoá,... rất đáng tự hào. Nhưng đó đây, ta vẫn thấy “cộm” lên không ít hiện tượng tiêu cực làm hoen ố xã hội như tệ nạn cờ bạc, xì ke ma tuý, sống...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 8 tập 2

    Câu 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: Câu 2*. Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19. - Cả ba văn bản thơ trong các bài 15, 16 đều thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần Văn - Ngữ văn 8 tập 2

    Câu 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8. Trả lời: Câu 2*. Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19. Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là "thơ mới"? Chúng "mới" ở chỗ nào...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 8 tập 2

    I. KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH 1. Nhận diện kiểu câu: - Câu (1): Câu trần thuật ghép có một vế là dạng câu phủ định. - Câu (2): Trần thuật. - Câu (3): Câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định. 2. Có thể đặt câu nghi vấn diễn đạt nội dung câu đó...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2

    I. KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH Câu 1. Đọc những câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. (Các câu được đanh số để tiện theo dõi.) Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi (1)...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản tường trình - Ngắn gọn nhất

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Đọc hai văn bản và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. - Trong các văn bản trên thì: + Người viết tường trình tự giới thiệu “Em là Phạm Việt Dũng”, “Em là Vũ Ngọc KT". + Tờ tường trình gửi tới: * Cô Nguyễn Thị Hương...” “Ban giám hiệu trường THCS Hòa...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản tường trình

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Đọc hai văn bản (trang 133 - 134 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường trình và viết cho ai? Lí do và mục đích cần viết văn bản tường trình? 2. Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình - Ngắn gọn nhất

    I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT Câu 1. Mục tiêu viết tường trình Trình bày những thiệt hại Trình bày mức độ trách nhiệm của người tường trình Các sự việc xảy ra gây hậu quả, cần phải xem xét Câu 2. Tường trình và báo cáo giống nhau ở thể thức trình bày, nội dung trình bày có thời gian, địa...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập làm văn bản tường trình

    I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Mục đích viết tường trình là gì? Trả lời: Mục tiêu viết tường trình: - Trình bày những thiệt hại. - Trình bày mức độ trách nhiệm của người tường trình. - Các sự việc xảy ra gây hậu quả, cần phải xem xét. 2. Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    I KIỂU CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT, PHỦ ĐỊNH Xác định kiểu câu: - Kiểu câu cầu khiến: câu a, e - Kiểu câu trần thuật: b, h - Kiểu câu cảm thán: g - Kiểu câu nghi vấn: c, d II- HÀNH ĐỘNG NÓI Câu 1: Khớp các hành động nói vào các kiểu câu: - a: Bộc lộ cảm xúc. - b...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) - Ngữ văn 8 tập 2

    I. Kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu sau (không xét câu đặt trong ngoặc vuông): a) - U nó không được thế! (Ngô Tất Tố) b) Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản thông báo - Ngắn gọn nhất

    I. Đặc điểm của văn bản thông báo Văn bản 1 - Người ra thông báo là thầy hiệu phó nhà trường, người nhận thông báo là thầy cô chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp của trường THCS Hải Nam. - Mục đích là thông báo thông tin về lịch hoạt động của nhà trường. - Nội dung thông báo...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Văn bản thông báo

    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN THÔNG BÁO Đọc các văn bản (trang 140 - 141 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời câu hỏi. 1. Trong các văn bản trên, ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo? 2. Nội dung thông báo thường là gì? Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo. 3. Hãy dẫn ra một số...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn 8 tập 2

    1. TỔNG KẾT PHẦN VĂN (TIẾP) Câu 3: Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26, có thể thấy: - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng hoặc một quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ (luận cứ) và dẫn chứng (luận chứng)...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo)

    Câu 3. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghị luận. Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại (văn bản trong bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7)? Trả lời...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình ngữ văn địa phương (tiếp) - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Đọc các đoạn trích: Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là: u, mợ (đều dùng để thay thế cho mẹ). Từ mẹ là từ toàn dân, từ u là từ địa phương, còn từ mợ là một biệt ngữ xã hội. Câu 2: Tìm các từ xưng hô địa phương khác. Ví dụ: tui (tôi), tau (tao), hấn (hắn), bọ...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt - Ngữ văn 8 tập 2

    Câu 1. Đọc các đoạn trích sau: a) Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo: - U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp) - Ngắn gọn nhất - Ngữ văn lớp 8 tập 2

    Câu 7: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở lớp 8: Câu 8: Các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8:
  20. Học Lớp

    Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo) trang 148 Ngữ Văn 8 tập 2

    Câu 7. Lập bảng thống kê các văn bản văn học nước ngoài đã học ở lớp 8 theo các cột: tên văn bản, tên tác giả, tên nước, thế kỉ, thể loại, nội dung chủ yếu, nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật. Chọn học thuộc lòng hai đoạn ở hai văn bản khác nhau, mỗi đoạn khoảng 10 dòng. Trả lời: Bảng thống kê...