tổng kết văn 8

  1. Học Lớp

    Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)

    I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (đã dẫn ở tr. 92 - 93 về hội thoại). Trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1. Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? Trả lời: Trong cuộc hội thoại số lượt lời của chú bé Hồng (2...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    1. Chuẩn bị ở nhà. 2. Luyện tập trên lớp Câu 1: Cách sắp xếp các luận điểm còn lộn xộn, chưa thật hợp lí. Đây là chỉ là sự liệt kê luận điểm, chưa phải là sự sắp xếp luận điểm. Hơn nữa, các luận điểm này chưa thể hiện rõ đâu là luận điểm chính (ý lớn), đâu là luận điểm phụ (ý nhỏ)...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

    Câu 1. Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự dưới đây có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa như thế nào? a) Những chuyến tham quan, du lịch giúp ta hiểu biết nhiều hơn và yêu mến hơn vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hương đất nước. b) Những chuyến tham quan, du lịch...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu - Ngắn gọn nhất

    I. Lựa chọn trật tự từ trong câu. 1. Nhận xét chung. Câu 1: Có thể thay đổi câu in đậm theo các cách sau: - Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. - Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu

    I. NHẬN XÉT CHUNG Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả - Ngắn gọn nhất

    1. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Câu 1: - (a) Phương thức biểu đạt: kể - (b) Phương thức biểu đạt: miêu tả - Đoạn (a) không phải là văn bản tự sự hay đoạn (b) không phải là văn bản miêu tả vì mục đích chính của tác giả là vạch trần, tố cáo tội ác, sự giải dối, bịp bợm của thực...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

    I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Câu 1. Đọc các đoạn văn trích trong Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc (trang 113 – 114 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau. - Vì sao trong đoạn trích thứ nhất có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự, còn ở đoạn trích thứ hai tuy có...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục - Ngắn gọn nhất

    1. Đọc hiểu văn bản. Câu 1: Lớp kịch này được chia làm 2 cảnh: - Ông Giuốc-Đanh và phó may. - Ông Giuốc-Đanh và thợ phụ. Cảnh trước trên sân khấu xuất hiện bốn nhân vật (ông Giuốc đanh và một gia nhân, bác phó may và tay thợ phụ mang bộ lễ phục). Cảnh sau xuất hiện thêm bốn tay thợ...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Ông Giuôc-Đanh mặc lễ phục

    1. Căn cứ vào các chỉ dẫn (những chữ được in nghiêng trong văn bản), cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vật tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động. Trả lời: - Hành động kịch diễn ra tại phòng...
  10. Học Lớp

    Tóm tắt vở kịch Trưởng giả học làm sang của Mô-li-e

    Kịch xảy ra tại Pari. Lão Juôcđanh nhờ bố mẹ có cửa hiệu buôn bán lớn cạnh cửa ô Xanh Inôxang mà trở nên giàu có. Khao khát muốn trở thành nhà quý tộc, lão kiếm hai tên hầu nhưng chẳng biết sai bảo chúng làm gì. Là người "hiểu biết tồi", "nói năng quàng xiên về tất cả mọi chuyện", lão mời thày...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: a. Trật tự liệt kê được tác giả sắp xếp theo: - Thứ tự trước sau của các khâu trong công tác vận động quần chúng b. Trật từ từ của các hoạt động trong đoạn văn này lại được sắp xếp theo trật tự chính – phụ của công việc hàng ngày mà mẹ chú bé Hồng làm. Câu 2: Trong tất cả những trường...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)

    Câu 1. Trật tự các từ và các cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Những cũng có khi cất giấu...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận - Ngắn gọn nhất

    1. Chuẩn bị ở nhà. 2. Luyện tập trên lớp. a) Định hướng làm bài. "Trang phục và văn hoá" là một đề tài mở, không bị giới hạn bởi những yêu cầu, định hướng. Tuy nhiên, điều đó cũng có thể gây cho người viết nhiều khó khăn trong việc lựa chọn và sắp xếp luận điểm. Nếu không xác lập được một...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

    1. Định hướng làm bài “Trang phục và văn hoá” là một đề tài mở, không bị giới hạn bởi những yêu cầu, định hướng. Tuy nhiên, điều đó cũng có thể gây cho người viết nhiều khó khăn trong việc lựa chọn và sắp xếp luận điểm. Nếu không xác lập được một hệ thống chặt chẽ, bài văn sẽ rơi vào tình trạng...
  15. Học Lớp

    Đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả - Bài viết số 1

    Hồ Chí Minh - hiện thân của tình thân ái ... Hồ Chí Minh luôn luôn là hiện thân của tình thân ái, làm cho người ta dễ gần, dễ nói chuyện thân tình cởi mở. Hồ Chí Minh để lại cho người đối thoại niềm hân hoan vô hạn. Trong nhiều năm ở gần Hồ Chí Minh, không một trường hợp nào tối thấy Bác bực tức...
  16. Học Lớp

    Đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả - Bài viết số 2

    Sống, sống có ích và sống đẹp Đến với núi cao, sông dài, biển rộng là để biết cái hùng vĩ của vũ trụ vô cùng. Đến với cỏ nội hoa ngàn, trăng thanh gió mát, là muốn cảm được cái kì diệu của hóa công, đo được cái trong của hồn mình, bày tỏ được cái chí của đời mình. Khắc đá đề thơ vào vách động...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình địa phương - Ngữ văn 8 tập 2

    I CHUẨN BỊ Ở NHÀ Câu 1: Các văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập đến những vấn đề: - Môi trường: Thông tin về trái đất năm 2000 - Dân số: Bài toán dân số - Bài trừ tệ nạn thuốc lá: Ôn dịch thuốc lá Câu 2: Tự chọn một trong những vấn đề trên để phản ánh một khía cạnh nào đó của vấn đề ngay chính...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lo-gic) - Ngắn gọn nhất

    1. Phát hiện và chữa các lỗi logic. a. - Chữa lại: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và các vật dụng sinh hoạt khác. b. - Chữa lại. + Trong thanh niên nói chung và trong tầng lớp sinh viên nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt

    Câu 1. Phát hiện và chữa các lỗi lôgic Những câu dưới đây mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc. Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó. a) Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng học tập khác. b) Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá...
  20. Học Lớp

    Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ... "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam c

    Đề bài: Hãy nêu lên những suy nghĩ của em về câu nói sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ... "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập Bài làm: Bác Hồ kính yêu đã dành...