soạn văn 10

  1. Học Lớp

    Soạn bài Tỏ lòng (Thuật hoài)

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hào khí Đông A là hào khí đời Trần (chữ Đông và chữ A trong tiếng Hán ghép lại thành chữ Trần). Cụm thuật ngữ này từ lâu đã được dùng để chỉ cái không khí oai hùng, hào sảng của thời Trần (thời kì mà chúng ta có những chiến công lừng lẫy khi cả ba lần đều đánh tan sự...
  2. Học Lớp

    Đọc hiểu bài thơ Cảm hoài

    I - Gợi dẫn 1. Tác giả Đặng Dung (? – 1414) người huyện Thiên Lộc (nay là huyện Can Lộc), tỉnh Hà Tĩnh, con tướng quân Đặng Tất. Ông từng tham gia đánh quân Minh lớn nhỏ hơn trăm trận chưa từng nhụt khí. Năm 1414, Đặng Dung bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc, dọc đường ông nhảy xuống sông...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Cảnh ngày hè

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc tại làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương). Ông mất ngày 19 – 9 – 1442, tức 16 tháng Tám năm Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba, trong vụ án Lệ Chi Viên (tức vụ...
  4. Học Lớp

    Đọc hiểu Cảnh ngày hè

    1. Tác giả Nguyễn Trãi có những đóng góp rất lớn đối với lịch sử văn hóa, văn học, đặc biệt là đóng góp về thơ văn. Nguyễn Trãi để lại nhiều bài thơ Nôm có giá trị. Thơ của ông thể hiện một tấm lòng suốt đời vì dân vì nước, một nhân cách cao đẹp, một tâm hồn trong sáng, luôn dành cho con người...
  5. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi (Bài 2)

    1. Đặt cho bài Bảo kính cảnh giới số 43, trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, cái tựa Cảnh ngày hè kể cũng phải. Phần lớn thơ thuộc chùm Bảo kính cảnh giới vẫn nghiêng về những gương báu tự răn mình, đúng như chủ đề chung của cả chùm. Trong khi đó, bài 43 này, dù không phải không có cái ý răn...
  6. Học Lớp

    Suy nghĩ về bài thơ Bảo kính cảnh giới 43 của Nguyễn Trãi

    Thơ Quê Hương của Nguyễn Bỉnh Khiêm nói nhiều đến sự an phận, trầm tĩnh của một con người hành ít tàng nhiều, cuộc đời hầu như gắn liền với thôn dã. Nguyễn Du hẳn trong tâm trí người đọc nỗi đau day dứt, của kẻ xa quê, lênh đênh góc bể chân trời. Thơ Nguyễn Trãi khác hẳn. Con người anh hùng đó...
  7. Học Lớp

    Cảm nhận về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

    “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi là một bầu không gian lưu trữ tình đặc sắc. Nó phong phú về cảnh và tình mà bài số bốn mươi ba trong chùm “Bảo kính cảnh giới” chứa đựng những nét độc đáo, thấp thoáng niềm tâm sự của tác giả. Bài thơ này có người đặt tên là “Cảnh mùa hè”. Câu thơ đầu...
  8. Học Lớp

    Nỗi lòng Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè

    Nguyễn Trãi (1380 - 1442), vị anh hùng dân tộc, “tấm lòng sáng tựa sao Khuê” (lời vua Lê Thánh Tông) dù trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không nguôi tâm nguyện hướng về dân về nước. Ngay cả khi bị nghi kị, phải lui về quê ngoại Côn Sơn, ông vẫn bộc bạch nỗi lòng tha thiết cháy bỏng trong cuộc...
  9. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè

    1. Về tác giả và xuất xứ: 2. a. Nguyễn Trãi (1380-1442), đỗ Thái học sinh thời cuối Trần, ông ngoại là Trần Nguyên Đán, tể tướng nhà Trần. Con nhà văn hiến, tuổi trẻ, tài cao giữa lúc vận nước gian nguy (giặc Minh xâm lược năm 1407), Nguyễn Trãi đã theo Lê Lợi làm nên thắng lợi của công...
  10. Học Lớp

    Phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi

    Trong những ngày từ quan về ở ẩn tại Côn Sơn, Nguyễn Trãi đã viết nhiều bài thơ đặc sắc, trong số đó có bài số 43 trong chùm thơ Bảo kính cảnh giới. Bài thơ là bức tranh phong cảnh mùa hè độc đáo nhưng thấp thoáng là niềm tâm sự của tác giả. Câu thơ đầu tiên, ta đọc lên thoáng qua sao có...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Tóm tắt văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    II. CÁCH TÓM TẮT NHÂN VẬT TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH a) Xác định nhân vật chính của truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy có ba nhân vật chính là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy b) Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

    I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH 1. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự a) Mục đích: Trong cuộc sống, việc tóm tắt văn bản tự sự phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Thường chúng ta tóm tắt để dễ dàng ghi nhớ, để hiểu và đánh giá nội dung văn bản. Cũng có khi...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài văn số 3: Văn tự sự - Ngắn gọn nhất

    Đề 1: Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba . Gợi ý: Mở bài: Vào một chiều mùa hạ oi ả, những cơn gió lao xao bên bờ sông không thể xoa đi chút nóng nực...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài làm số 3: Văn tự sự

    ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 1. Bài làm thể hiện được việc nắm kiến thức lí thuyết về văn tự sự, sự rèn luyện cẩn thận, công phu những kĩ năng làm văn tự sự đã học. 2. HS biết huy động những kiến thức và kinh nghiệm cuộc sông và vốn văn học vào việc viết bài văn kể chuyện. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Đề 1: Cây...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Tìm hiểu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua đoạn trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm. a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể hiện tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : - Địa điểm và thời gian của "lời nói" : Trong một căn phòng ở giữa khu rừng vào lúc đêm...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Ngôn ngữ sinh hoạt có 3 đặc trưng cơ bản: - Tính cụ thể: Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về những cách thức nói năng, về từ ngữ, diễn đạt. - Tính cảm xúc: Mỗi lời được nói ra bao giờ cũng gắn với cảm xúc của người nói. Cảm xúc ấy rất phong phú, sinh động nhưng cũng rất...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Nhàn - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào? Cách sử dụng số từ “một…, một…, một…” cho ta thấy tác giả đã chuẩn bị sẵn sàng cho công việc và có sự...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Nhàn

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (nay thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng), từng thi đỗ trạng nguyên. Làm quan được tám năm, ông dâng sớ xin chém mười tám kẻ lộng thần nhưng không được chấp nhận. Sau đó ông xin về trí sĩ ở quê nhà...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí - Ngắn gọn nhất

    Câu 1. Vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận của nàng Tiểu Thanh? Bởi vì Nguyễn Du là một nhà nhân đạo lớn, trái tim ông nhìn thấu suốt nỗi đau, nỗi bất hạnh của người phụ nữ. Đã bao lần ông khóc thương cho số phận những người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh như khóc nàng Đạm Tiên, khóc cho...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Độc Tiểu Thanh Ký

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Độc “Tiểu Thanh kí” nằm ở cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí trong Tiểu Thanh truyện với nhân vật Tiểu Thanh, một người tài hoa bạc mệnh. 2. Với nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, bài thơ thể...