soạn văn 10

  1. Học Lớp

    Nêu vai trò của sách đối với đời sống nhân loại

    Sách có từ bao giờ? Có lẽ sách chỉ ra đời khi con người có nhu cầu ghi lại những gì mà người ta nhận thức về thế giới xung quanh, nhằm lưu giữ và truyền lại cho hậu thế. Ta được biết, ban đầu sách có nguồn gốc là những chiếc mai rùa, xương thú có ghi chữ viết, sau đó là thẻ tre, da động...
  2. Học Lớp

    Bàn luận về vai trò của sách đối với đời sống nhân loại

    1. Giới thiệu về sách - Một phương tiện ra đời khi con người có nhu cầu ghi lại sự nhận thức về thế giới, nhằm lưu giữ và truyền lại cho hậu thế. - Sự tồn tại của sách dưới nhiều dạng khác nhau: mai rùa, xương thú, thẻ tre, giấy... 2. Vai trò, ý nghĩa của sách - Trước khi có sách, tri...
  3. Học Lớp

    Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng. Em hãy giải thích và bình luận câu ca dao trên

    Trong cuộc sống, không ít lần chúng ta gặp thất bại, cũng có khi chúng ta đầu tư rất nhiều công sức, tình cảm vào một việc gì đó và tưởng chừng thành công nằm trong tầm tay nhưng rốt cuộc, kết quả hoàn toàn trái ngược. Rơi vào hoàn cảnh như thế, có lẽ ai cũng buồn cũng tiếc. Người xưa cũng đã...
  4. Học Lớp

    Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông. Em hãy giải thích và chứng minh câu

    Nguyễn Bá Học là nhà văn, nhà báo, nhà giáo đầy nhiệt huyết đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời dạy học và trong văn nghiệp của mình. Nguyễn Bá Học rất quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ. Ông đã viết tập "Lời khuyên học trò" để trao đổi, bày tỏ, động viên thanh niên rèn luyện thành người có ích cho...
  5. Học Lớp

    Bài 2: Viết một văn bản nghị luận tự chọn, trong đó có sử dụng yếu tố biểu cảm. Sau đó tóm tắt bài viết của mình trong khoảng 10 - 15 dòng

    “Mục đích cuộc sống” - đó là một vấn đề có ý nghĩa lớn lao đối với nhân loại, và cũng là một vấn đề có tính thời sự đối với Thanh niên hiện nay. Người quân tử xưa đặc biệt chú ý “tu thân”, người phụ nữ luyện rèn “tứ đức’’. Tại sao lại như vậy? Ngày nay chúng ta ai cũng muôn thành công...
  6. Học Lớp

    Bài 1: Viết một văn bản nghị luận tự chọn, trong đó có sử dụng yếu tố biểu cảm. Sau đó tóm tắt bài viết của mình trong khoảng 10-15 dòng

    A. Mở bài. Đặt vấn đề: “Mục đích cuộc sống” — một vấn đề có ý nghĩa lớn lao đối với nhân loại, cũng là một vấn đề có tính thời sự với thanh niên hiện nay. B. Thân bài. 1. Vai trò, ý nghĩa của vấn đề “mục đích cuộc sống”. - Mục đích cuộc sống là vấn đề của con người mọi thời đại. +...
  7. Học Lớp

    Bài 2: Em hãy viết một bài văn biểu cảm về mùa thu trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận

    Có biết bao lí do đế tôi yêu mùa thu - một mùa đẹp trong vòng tuần hoàn của thời gian trôi chảy: Xuân - Hạ - Thu - Đông. Yêu lắm các vòm trời cao trong xanh vời vợi, vắt ngang vài dải mây trắng lơ lửng trôi! Yêu lắm nắng mùa thu sao dịu dàng đến thế! Nắng thu mỏng mảnh như tơ trời vàng óng phù...
  8. Học Lớp

    Hãy viết một bài văn biểu cảm về mùa thu, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận

    A. Mở bài - Diễn tả cảm xúc về mùa thu một mùa đẹp trong vòng tuần hoàn của thời gian trôi chảy. Mùa thu là mùa của vẻ đẹp thiên nhiên gợi hình, gợi cảm, để lại nhiều ấn tượng khó phai trong lòng người. B. Thân bài 1. Vẻ đẹp quyến rũ của mùa thu trong ấn tượng của “tôi”. - Vòm trời cao...
  9. Học Lớp

    Luyện tập đọc – hiểu văn bản văn học

    1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn học a) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Tỏ lòng) Gợi ý: Hai câu thơ này thể hiện chí khí của...
  10. Học Lớp

    Luận điểm trong bài văn nghị luận

    I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận (luận đề) trong bài văn, được thể hiện dưới hình thức những câu văn có tính chất khẳng định hay phủ định. 2. Để đạt được mục đích nghị luận, bày tỏ tư tưởng, quan điểm của người tạo lập văn bản...
  11. Học Lớp

    Đề văn nghị luận

    I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của đề văn nghị luận Khi còn ngồi trên ghế nhà trường, để luyện tập kĩ năng nghị luận, người viết văn nghị luận cần tuân theo những yêu cầu cụ thể. Thông thường, những yêu cầu này được đưa ra dưới dạng các đề văn. - Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất của một...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Nỗi sầu oán của người cung nữ

    A – TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ 1. Nguyễn Gia Thiều (1741 – 1798), hiệu là Ôn Như, làm quan được phong tước hầu, nên còn gọi là Ôn Như Hầu, quê ở làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc, (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Từ nhỏ Nguyễn Gia Thiều đã được cậu...
  13. Học Lớp

    Kiểm tra văn học lớp 10

    I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1 1. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học? 2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Đề 2 1. Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền...
  14. Học Lớp

    Luyện tập về từ Hán Việt

    1. Chỉ ra nghĩa của tiếng tái, tiếng sinh và của từ tái sinh trong câu thơ sau: Tái sinh chưa dứt hương thề, Làm thân trâu ngựa, đền nghì trúc mai. (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Gợi ý: - Tái: lần thứ hai, lại, trở lại lần nữa - Sinh: đẻ ra, sống - Tái sinh: sinh lại một kiếp khác, sống lại ở...
  15. Học Lớp

    Viết bài tập làm văn số 7 lớp 10 BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận)

    I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc...
  16. Học Lớp

    Thực hành thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch

    I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khi tạo lập văn bản nghị luận, để có sức thuyết phục cao, người viết (hoặc nói) cần vận dụng linh hoạt cả những thao tác chính và các thao tác kết hợp sao cho phù hợp với nội dung, tính chất, đối tượng,… 2. Đặc điểm của các thao tác chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn...
  17. Học Lớp

    Thực hành viết các đoạn văn chứng minh, giải thích, quy nạp, diễn dịch

    1. Thực hành viết đoạn văn chứng minh a) Chứng minh luận điểm: Biết và hiểu là cần để làm theo, đi theo, nhưng phải biết tưởng tượng mới, sáng tạo được cái mới. Gợi ý: Muốn chứng minh một luận điểm nào đó, trước hết phải biết đưa ra lí lẽ, rồi thuyết phục lí lẽ ấy bằng những dẫn chứng cụ...
  18. Học Lớp

    Ôn tập về làm văn lớp 10

    1. Ôn lại những kiến thức về các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt Gợi ý: Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể Văn bản tự sự - Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa. - Mục đích: Biểu hiện...
  19. Học Lớp

    Luyện tập trình bày một vấn đề

    1. Các vấn đề có thể chọn để trình bày - Lựa chọn trang phục của học sinh, thanh niên thế nào cho phù hợp? - Tại sao cần phải tôn trọng và đối xử bình đẳng với bạn nữ? - Vì sao phải nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông? - Làm thế nào để có một môi trường xanh, sạch, đẹp? 2. Lập...
  20. Học Lớp

    Nghị luận xã hội: Nêu vai trò của sách

    Xã hội ngày nay đã phát triển và thay đổi rất nhiều ,dấu vết thời xưa cũng đã dần phai nhoà. Vậy tại sao chúng ta có thể biết được xã hội, con người cuộc sống ngày xưa như thế nào. Để biết được tất cả những điều đó chúng ta phải cần đến sách Vậy sách có vai trò gì với nhân loại. Sách đã đi...