ôn tập học kỳ 1

  1. Học Lớp

    Soạn bài Phương pháp thuyết minh trang 126 SGK Ngữ văn 8 tập 1

    I. TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH 1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức đế làm bài văn thuyết minh a. Đọc lại các bản thuyết minh vừa học và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng tri thức gì? b. Làm thế nào để có các tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy ở đây như thế nào...
  2. Học Lớp

    Soạn bài Bài toán dân số - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. - Phần 1:tác giả nêu ra vấn đề: bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại; - Phần 2tác giả làm rõ vấn đề đã được nêu ra: Tốc độ gia tăng nhanh chóng của dân số thế giới. - Phần 3: kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số...
  3. Học Lớp

    Soạn bài Bài toán dân số

    1. Xác định bố cục, nêu nội dung chính của mỗi phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn (luận điểm). Trả lời: - Mở bài (từ đầu đến “sáng mắt ra”). ⟹ Đặt vấn đề: Bài toán dân số và kế hoạch hóa dường như đã được đặt ra thời cổ đại. - Thân bài (từ “Đó là câu chuyện cố" đến “sang ô...
  4. Học Lớp

    Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Ngắn gọn nhất

    I. Dấu ngoặc đơn a. Đoạn văn Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc có ngoặc đơn để giải thích thêm cho "họ" là những người bản xứ. b. Thuyết minh thêm về một loại động vật mà tên của nó là "ba khía"… nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con vật này. c. Phần trong dấu ngoặc đơn bổ sung thêm...
  5. Học Lớp

    Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

    I. DẤU NGOẶC ĐƠN 1. Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi: a) Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b) Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc...
  6. Học Lớp

    Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Ngắn gọn nhất Bình chọn:

    I – Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1. Đề văn thuyết minh - Đối tượng: một tập truyện - Phạm vi kiến thức: tên tập truyện, xuất xứ (Nhà xuất bản nào, năm nào), hình thức trình bày (bìa, tranh ảnh,…), nội dung chính, ý nghĩa, có thể mua ở đâu,… 2. Cách làm bài văn thuyết...
  7. Học Lớp

    Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

    I. ĐỀ VĂN THUYẾT MINH 1. Đề văn thuyết minh a) Giới thiệu một gương mặt trẻ của thể thao Việt Nam (ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân, Nguyễn Ngọc Trường Sơn,…). b) Giới thiệu một tập truyện. c) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. d) Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. e) Thuyết...
  8. Học Lớp

    Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn) - Ngữ văn 8 tập 1

    1. Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở thành phố, tỉnh hoặc quận, huyện nơi em ở theo mẫu. Chú ý: Chỉ thống kê những tác giả có sáng tác được công bố trước năm 1975. Trả lời: 2. Sưu tầm và chép trọn một bài thơ hoặc một bài văn (khoảng vài trang có thể là đoạn trích) mà em thấy hay...
  9. Học Lớp

    Soạn bài Dấu ngoặc kép - Ngắn gọn nhất

    I – Công dụng a. Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi). b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ "dải lụa" để chỉ chiếc cầu (hình ảnh chiếc cầu trông như một dải lụa). c. Dùng từ ngữ có hàm ý mỉa...
  10. Học Lớp

    Soạn bài Dấu ngoặc kép

    I. CÔNG DỤNG Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử...
  11. Học Lớp

    Soạn bài Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng

    Đề bài: Thuyết minh cái phích nước. Gợi ý Bài nói cần nêu rõ được công dụng, cấu tạo, nguyên lí giữ nhiệt và cách bảo quản cái phích nước, thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình chúng ta. Lưu ý quan sát và tìm hiểu những bộ phận tạo thành vật dụng này. Bộ phận quan trọng nhất của cái phích...
  12. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh - Ngắn gọn nhất

    Đề 1. Thuyết minh về kính đeo mắt. Nếu nói rằng đôi mắt là cửa sổ tâm hồn của mỗi chúng ta thì ắt rằng những cặp kính chính là những người giúp việc tận tâm, những người bảo vệ vững chắc, những vật trang trí duyên dáng cho khung cửa mộng mơ ấy. Quả không quá khi nói như vậy về cặp...
  13. Học Lớp

    Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh

    Đề 1: Giới thiệu chiếc kính đeo mắt Gợi ý dàn bài 1. Mở bài: Giới thiệu chiếc kính 2. Thân bài - Nêu nguồn gốc, xuất xứ + Kính đeo mắt ra đời năm 1620 ở nước Ý + Qua nhiều năm được cải tiến và phổ biến sử dụng + Năm 1877 chiếc kính áp tròng đầu tiên trong lịch sử ra đời -...
  14. Học Lớp

    Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Ngắn gọn nhất

    I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác được viết theo thể Đường luật thất ngôn bát cú Câu 2 : Theo bố cục một bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú, cặp 1, 2 được gọi là phần đề (thừa đề và phá đề). Phần này thường có nội dung nhằm giới thiệu vấn đề cần nói tới. Ở...
  15. Học Lớp

    Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

    Câu 1: Phân tích cặp câu 1 - 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục. Trả lời - Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu + Tự xưng mình là hào kiệt: ý thức mạnh mẽ về tài năng, chí khí của bản thân + Ý thức về cốt cách, phong thái ung dung, hào hoa, phong lưu...
  16. Học Lớp

    Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn - Ngắn gọn nhất

    I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu 1: - Không gian và điều kiện làm việc: Đập đá vốn là công việc nặng nhọc. Đập đá ở Côn Đảo lại càng cực nhọc hơn vì nhà tù và thiên nhiên đều khắc nghiệt. - Tính chất công việc : Kẻ thù chọn công việc đập đá công việc khổ sai cưỡng bức để tàn phá dữ dội thân thể và...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn

    Câu 1: Em hình dung công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo là một việc như thế nào? Trả lời: - Không gian: Côn Đảo là nơi khắc nghiệt, địa ngục trần gian - Điều kiện làm việc: người tù khổ sai bị bóc lột, đàn áp - Tính chất công việc: Việc đập đá là công việc đày ải sức khỏe, tinh thần của...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Ôn luyện về dấu câu

    I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU 1. Ví dụ thiếu dấu ngắt ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. Trả lời: Lời văn ở đây...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học - Ngắn gọn nhất

    I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học 1. Quan sát Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác a) Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ (tiếng). Số dòng, số chữ ấy là bắt buộc. Không thể tuỳ ý thêm bớt. b) Tiếng bằng, tiếng trắc: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu...
  20. Học Lớp

    Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học

    I. TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC 1. Quan sát, nghe – đọc Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau: a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không...