nguyễn du

  1. Học Lớp

    Phân tích đoạn Nỗi thương mình

    A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý Thúy Kiều, nhân vật chính diện, nhân vật trung tâm của tác phẩm được Nguyễn Du hết sức yêu mến và dày công xây dựng. Nàng đã được đặt trong nhiều mối quan hệ để bộc lộ tính cách và nhân phẩm. Quan hệ với tình yêu, gia đình, quan hệ xã hội... Trong bất kì mối...
  2. Học Lớp

    Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn Trao duyên

    Nói tới Nguyễn Du là nói tới một hiện tượng vô song của văn học Việt Nam. Với “lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu”, Truyện Kiều đến bây giờ vẫn là mẫu mực cho nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ dân tộc. Đoạn trích “Trao duyên” có thể được xem là một minh chứng cụ thể cho tài năng ngôn ngữ bậc thầy...
  3. Học Lớp

    Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật qua đoạn Trao duyên

    a. Mở bài. - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du. - Giới thiệu đoạn trích Trao duyên và vẻ đẹp ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn trích. b. Thân bài. - Vấn đề sử dụng ngôn ngữ: luôn được văn thi nhân quan tâm. Nó là điều làm nên sự sống còn của tác phẩm. - Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật: còn...
  4. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn Trao duyên

    1. Theo mạch truyện, Thúy Kiều và Kim Trọng cùng nguyện ước “Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương” thì tai biến xảy đến đối với hai người. Với Kim Trọng, chàng phải về quê hộ tang chú ruột vừa bớt nỗi buồn chia lìa thì đã thấy: Người nách thước, kẻ tay đao, Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi...
  5. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Trao duyên

    Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú. Trong khi đó tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều. Của cải bị bọn sai nha vét sạch. Cha và em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh. Bọn quan lại đòi đút lót “có ba trăm lạng việc này mới xuôi”...
  6. Học Lớp

    Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn thơ Trao duyên

    Mười năm lưu lạc của Thúy Kiều là một tấn bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn, thảm sầu. Mối tình đầu đẹp đẽ, trong sáng giữa nàng với Kim Trọng đã sớm bị sóng gió cuộc đời làm cho tan vỡ. Sau khi bán mình chuộc cha để báo đền chữ hiếu, Kiều đã âm thầm khóc thương cho lời nguyền vàng đá...
  7. Học Lớp

    Hãy phân tích đoạn thơ từ câu Dù em nên vợ nên chồng đến hết đoạn Trao duyên

    Kiều nói với em bằng tiếng nói khác. Ngôn ngữ của nàng lúc này không còn cái mạch lạc, khúc chiết của lí trí nữa mà thuần là của tình cảm và có cả ảo giác. Càng nói, Kiều càng xót xa cho duyên phận bất hanh của mình. Nàng thấy rõ là mình mệnh bạc, tình mình mất đi và tất cả đã thành quá khứ. Dù...
  8. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du từ câu đầu ...Vật này của chung

    Trong cơn gia biến, một mình Kiều đứng ra cáng đáng, thu xếp mọi việc. Băn khoăn cân nhắc giữa hiếu và tình. Kiều thấy cả hai đều rất nặng, nhưng rồi nàng quyết định bán mình chuộc cha. Cha và em được tha về, việc nhà đã tạm ổn, Kiều mới nghĩ đến chuyện tình duyên. Trước hết, nàng nghĩ đến nỗi...
  9. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn Nỗi thương mình

    Đây là đoạn thơ miêu tả tâm trạng đau đớn, ê chề của Thúy Kiều sau khi buộc phải làm kĩ nữ, tiếp khách ở lầu xanh. Khi biết rơi vào nhà chứa, Kiều đã tự tử, nhưng không chết. Nàng định liều chạy trốn theo Sở Khanh nhưng lại bị Sở Khanh lừa, bị Tú Bà bắt lại, đánh đập tàn nhẫn, cuối cùng buộc...
  10. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    Sau khi Thúy Kiều đánh tiếng sẽ bán mình để chuộc cha ra khỏi chốn ngục tù, Mã Giám Sinh nhờ mối lái dẫn đến, giả danh cưới Kiều làm vợ lẽ. nhưng thực ra y mua nàng về cho nhà chứa của Tú Bà. Khi biết mình bị lừa, Thúy Kiều quyết liệt chống lại âm mưu tàn ác của chúng. Nàng rút dao định tự sát...
  11. Học Lớp

    Nhận xét về mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều trong đoạn trích Trao duyên

    Đoạn trích Trao duyên biểu hiện bi kịch tình yêu tan vỡ và cũng chính là bi kịch của số phận con người nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội cũ. Đây là một trong những đoạn thơ ứa máu của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Trong đoạn trích, nhà thơ đã thể hiện thành công mối quan hệ giữa lí...
  12. Học Lớp

    Phân tích diễn biến tâm trạng của Kiều qua các lời thoại trong đoạn trích Trao duyên?

    Nội dung của đoạn trích là Kiều trao duyên cho em gái nên về hình thức là Kiều đối thoại với Thúy Vân. Nếu để cho Thúy Kiều chỉ đối thoại với Thúy Vân thì cảm xúc của nhân vật không đạt tới cao trào, bi kịch của thân phận và tình yêu không được đẩy tới điểm đỉnh, nhân cách cao đẹp của nàng cũng...
  13. Học Lớp

    Những từ ngữ nào cho thấy Kiều nghĩ đến cái chết?

    Trong 17 cặp lục bát, Nguyễn Du để cho Kiều nhiều lần nghĩ đến cái chết. Thuyết phục em thay mình kết duyên với Kim Trọng. Kiều đem cái chết để nói về cái ơn đối với Vân (Chị dù thị nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây). Trao duyên cho em xong, Kiều sống với lòng mình, cái chết...
  14. Học Lớp

    Việc Kiều nhắc đến các kỉ niệm của tình yêu có ý nghĩa gì?

    Khi trao duyên cho Vân. Kiều đã nhắc đến những kỉ niệm của tình yêu: hai người tặng quạt cho tặng để hẹn ước trăm năm Khi ngày quạt ước; uống chén rượu để thề nguyền chung thủy khi đêm chén thề; kỉ vật của tình yêu Chiếc vành với bức tờ mây; đêm thề nguyền với mảnh hương nguyền, và cảnh nàng đàn...
  15. Học Lớp

    Khi trao duyên cho em, Kiều nhắc nhiều đến những kỉ vật của tình yêu giữa nàng với Kim Trọng. Vì vậy, cần hiểu rõ các kỉ vật ấy trong các câu thơ nào?

    Khi trao duyên cho em, Kiều nhắc nhiều đến những kỉ vật của tình yêu giữa nàng với Kim Trọng. Vì vậy, cần hiểu rõ các kỉ vật ấy (tức là để hiểu rõ tình yêu của Kiều) trong các câu thơ: - Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề: sau lần Kim Trọng nhặt được kim thoa Kiều đánh rơi chàng đem trả lại...
  16. Học Lớp

    Trong đoạn trích Trao duyên có khái niệm “hiểu” cần hiểu khái niệm này theo quan niệm của người xưa và của Nguyễn Du trong Truyện Kiều như thế nào?

    Ngày xưa có ba mối quan hệ trong xã hội rất được đề cao và tôn trọng. Ba mối quan hệ ấy thuộc phạm vi đạo đức, lối sống (đạo) và gói gọn trong ba chữ quân, sư, phụ. Quân là đạo của bề tôi đối với vua. Sư là đạo của học trò đối với thầy dạy học, phụ là đạo của con cái đối với cha mẹ. Theo Giản...
  17. Học Lớp

    Soạn bài Truyện Kiều trang 92 SGK Ngữ văn 10

    I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyện Kiều thuộc thể loại truyện Nôm bác học. Truyện Nôm là tác phẩm tự sự dài, làm bằng văn vần tiếng Việt, ghi bằng chữ Nôm. Truyện Nôm ra đời vào thế kỉ XVI, XVII và phát triển mạnh mẽ ở thế kỉ XVIII; đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX thì sáng tác ít dần. Truyện Nôm...
  18. Học Lớp

    Soạn bài Nỗi thương mình - Ngắn gọn nhất

    Câu 1: Bố cục gồm 3 đoạn - Đoạn 1 (từ đầu đến "Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh"): giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều. - Đoạn 2 (tiếp đến "Những mình nào biết có xuân là gì": thể hiện tâm trạng cô đơn, chán ngán của Thúy Kiều khi phải sống trong...
  19. Học Lớp

    Soạn bài Nỗi thương mình

    Lời giải chi tiết KIẾN THỨC CƠ BẢN Đoạn trích là nỗi thương thân và sự ý thức cao về nhân phẩm của Kiều. Nghệ thuật sử dụng các phép tu từ linh hoạt, hiệu quả; hình thức đối xứng... Câu 1. Theo anh (chị), đoạn trích trên đây có thể chia thành mấy đoạn nhỏ? Cho biết nội dung của mỗi đoạn...