nguyễn du

  1. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Trao duyên - bài 1

    Nhưng bên cạnh đó, ta còn thấy một nàng Kiều thiết tha với tình yêu, thiết tha với cuộc sống riêng tư. Điều đó được thể hiện qua nỗi đau đớn của nàng vì tình yêu tan vỡ. Chiều sâu và sự chân thành trong tình cảm của nàng Kiều được bộc lộ sâu sắc khi nàng đối diện với kỉ vật, kỉ niệm tình yêu...
  2. Học Lớp

    Đọc hiểu Trao duyên

    I - Gợi dẫn 1. Nguyễn Du (1765 – 1820) người làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, là một đại thi hào văn học Việt Nam. Cùng với Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, ông là một trong ba tác gia lớn của văn học trung đại được đưa vào chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông. Sinh ra...
  3. Học Lớp

    Cảm nhận của em về 12 câu thơ đầu trong đoạn trích “Trao duyên”

    Đại thi hào Nguyễn Du (1765-· 1820) tên chữ là Tố Như là một thiên tài văn học, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Truyện Kiều là một tuyệt tác của Nguyễn Du, bài thơ như tiếng khóc ai oán của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy rẫy những thối nát, bất công Đoạn trích “Trao duyên” đã...
  4. Học Lớp

    Phân tích bài thơ Trao Duyên trích Truyện Kiều

    Đoạn trích Truyện Kiều này có nhan đề “Trao duyên” gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) được in trong sách giáo khoa môn Văn lớp 10. Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều. Khi Vương Ông và Vương Quan bị bắt do có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán mình cho Mã...
  5. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình - bài 1

    Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thuý Kiều: “Khi lai láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; Khi...
  6. Học Lớp

    Đọc hiểu đoạn trích Nỗi thương mình

    I - Gợi dẫn 1. Truyện Kiều là một tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam. Qua số phận đầy bi kịch của nàng Kiều, tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là khát vọng hạnh phúc và tiếng khóc cho thân phận con người, là tiếng nói đanh thép lên án những thế lực xấu xa đã chà...
  7. Học Lớp

    Phân tích ‘Nỗi thương mình’ trích Truyện Kiều

    “Nỗi thương mình” (truyện Kiều)là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn...
  8. Học Lớp

    Đọc hiểu Chí khí anh hùng

    I - Gợi dẫn 1. Kiều bị lừa vào lầu xanh lần thứ hai, tâm trạng nàng vô cùng đau khổ và tuyệt vọng. May sao Từ Hải đột ngột xuất hiện, đã coi Kiều như một tri kỉ và cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Hai người đều thuộc hạng người bị xã hội đương thời coi thường (một gái giang hồ và một là giặc) đã đến...
  9. Học Lớp

    Cảm nhận về đoạn Chí khí anh hùng của Nguyễn Du

    Sập bẫy của Tú Bà, Thúy Kiều phải vào lầu xanh với tâm trạng: “Vui là vui gượng kẻo là, Ai tri âm đó mặn mà với ai?” Tại đây, Kiều gặp Thúc Sinh, người được xem là “tri âm” đối với Kiều. Nhưng vì nhu nhược, Thúc Sinh không giữ được Kiều khiến nàng lại rơi vào yay Bạc Bà, Bạc Hạnh, và phải...
  10. Học Lớp

    Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

    Đoạn trích Chí khí anh hùng từ câu 2213 đến câu 2230 trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, nói về Từ Hải, một hình tượng nhân vật lí tưởng thể hiện ước mơ lãng mạn về một người anh hùng có những phẩm chất, phi thường. Rơi vào lầu xanh lần thứ hai, Thúy Kiều luôn sống trong tâm...
  11. Học Lớp

    Đọc hiểu Thề nguyền

    I - gợi dẫn 1. Đoạn trích nằm ở phần một của tác phẩm Truyện Kiều có tên “Gặp gỡ và đính ước”. Sau khi đi du xuân, gặp Kim Trọng, Kiều và Kim “tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Tiếp đó, Kim Trọng dọn đến ở trọ gần nhà Thuý Kiều Nhân một lần Kiều bỏ quên chiếc thoa, Kim Trọng bắt được, hai...
  12. Học Lớp

    Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

    Đã có rất nhiều nhận xét, đánh giá khác nhau và nhiều khi mâu thuẫn, đối lập nhau về Hoạn Thư. Nhìn chung, những nghiên cứu này có thể chia làm hai hướng. Thứ nhất, Hoạn Thư được nhìn nhận như là một nhân vật phản diện và cùng với các nhân vật phản diện khác, Hoạn Thư là nguyên nhân làm cho...
  13. Học Lớp

    Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

    Vút qua năm tháng “đêm trường dạ tối tăm mù mịt”, nhiều câu thơ Kiều đọng lại trong tâm hồn nhân gian bao ám ảnh: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. “Phận” là thân phận, số phận. Theo quan niệm cũ số phận của con người được sung sướng hay đau khổ là do một thế lực...
  14. Học Lớp

    Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong truyện Kiều

    Thiên nhiên vốn không phải là chủ đề riêng của Nguyễn Du mà nó là chủ đề chung của thi sĩ muôn đời. Nhưng thiên nhiên đi vào “Truyện Kiều”, đi vào tâm hồn đại thi hào Nguyễn Du lại có những nét rất riêng. Trong “Truyện Kiều”, Nguyễn Du chỉ tạo cơ hội cho thiên nhiên xuất hiện khi cần tạo nền...
  15. Học Lớp

    Thúy Kiều, con người của hiện thực khổ đau, con người của vận mệnh bi kịch

    Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thúy Kiều: “Khi lại lắng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; khi duyên ưa kim cải non biển thề bồi; khi đất nổi ba đào, cửa nhà tan tác; khi lầu xanh, khi rừng tía cõi đi về nghĩ cũng chồn chân; khi kinh kệ, khi can qua, mùi từng trải...
  16. Học Lớp

    Phân tích đoạn Thề nguyền của Nguyễn Du

    I. Nhân lần du xuân dự lễ tảo mộ, vui hội đạp thanh cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan, Thúy Kiều gặp Kim Trọng bên mộ Đạm Tiên. Dù mới gặp nhau lần đầu nhưng cả hai đều cảm nhận về nhau: “Người quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong như đã mặt ngoài còn e” Về nhà, Thúy Kiều cứ suy nghĩ...
  17. Học Lớp

    Nhận xét về đặc điểm của cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích

    a. Từ Hải là nhân vật lí tưởng, Nguyễn Du đã dựng chân dung Từ Hải với cảm hứng ngợi ca bởi Từ chính là giấc mơ công lí của Nguyễn Du. Vì vậy miêu tả theo bút pháp hiện thực sẽ không làm nổi bật được điều đó mà phải miêu tả theo bút pháp lí tưởng hóa. Nhà thơ đã khắc họa những hình ảnh...
  18. Học Lớp

    Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều như thế nào?

    a. Khác với cảnh tiễn biệt giữa Kiều với Kim Trọng và Kiều với Thúc Sinh, đây là cảnh tiễn biệt của Kiều với một trượng phu chí lớn. Chí khi, lòng quyết tâm của Từ là không gì lay chuyển. Việc ra đi của Từ là công việc tất yếu, quan trọng hàng đầu cho nên phải miêu tả trước và miêu tả một cách...
  19. Học Lớp

    Những từ ngữ nào thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải

    a. Lòng bốn phương là cụm từ có sức gợi tả và gợi cảm lớn. Từ Hải nghe tiếng gọi của bốn phương dậy lên trong lòng trượng phu chí lớn. Bốn phương ở đây có ý nghĩa chỉ thiên hạ, thế giới. Lòng bốn phương chỉ chí nguyện lập công danh, sự nghiệp (trong trường hợp này lòng bốn phương đồng nghĩa với...
  20. Học Lớp

    Em hiểu gì vể nhân vật Tử Hải

    Chí khí anh hùng là đoạn trích nói về Từ Hải - một “anh hùng cái thế", nhân vật thể hiện giấc mơ công lý của Nguyễn Du. Đoạn trích khắc họa hình ảnh Từ Hải với tính cách anh hùng chí khí phi thường, khát vọng tự do mãnh liệt. Từ Hải là một anh hùng lí tưởng. Từ ngoại hình lời nói, đến hành...